ôn tập Tiếng Việt 5 ( kiến thức tổng quát)
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Sương |
Ngày 10/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: ôn tập Tiếng Việt 5 ( kiến thức tổng quát) thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
PHẦN I : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/Cấu tạo từ:
1.Ghi nhớ :
*Cấu tạo từ: Từ phức Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình)
Từ đơn
Từ ghép T.G.P.L Láy âm đầu
T.G.T.H Láy vần
Láy âm và vần
Láy tiếng
a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
V.D : Đất đai ( Tiếng đai đã mờ nghĩa )
Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )
b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại :
-Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
c)Cách phân định ranh giới từ:
Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất ( chia cho đến phần nhỏ nhất ).Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.
Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được 1 tổ hợp nào đó là 1 từ ( từ phức) hay 2 từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt : kết cấu và nghĩa
-Cách 1 : Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
V.D: tung cánh Tung đôi cánh
lướt nhanh Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi , rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định ( không thể chêm , xen ) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.
V.D: chuồn chuồn nước chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ ,do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
- Cách 2 : Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
V.D : bánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài ( tên 1 loại áo ) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ
- Cách 3 : Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không ,nếu có thì đấy là kết hợp củ 2 từ đơn.
V.D : có xoè ra chứ không có xoè vào
có rủ xuống chứ không có rủ lên xoè ra, rủ xuống là 1 từ phức
ngược với chạy đi là chạy lại
ngược với bò vào là bò ra chạy đi, bò ra là những kết hợp của 2 từ đơn
* Chú ý :
+ Khả năng dùng 1 yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định tư cách từ.
V.D: cánh én ( chỉ con chim én )
tay người ( chỉ con người )
+ Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của cả 2 loại ( từ phức và 2 từ đơn ). Trong trường hợp này ,tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.
2. Bài tập thực hành :
Bài 1:
Tìm từ trong các câu sau :
Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
Đồng lúa rộng mênh mông.
Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
*Đáp án : Từ 2 tiếng : ngọc bích, đồng lúa, mênh mông , Tổ quốc, vô cùng, tươi đẹp .
Bài 2 :
Tìm các từ phức trong các kết hợp được in đậm dưới đây:
Vườn nhà em có rất nhiều loài hoa : hoa hồng , hoa
I/Cấu tạo từ:
1.Ghi nhớ :
*Cấu tạo từ: Từ phức Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình)
Từ đơn
Từ ghép T.G.P.L Láy âm đầu
T.G.T.H Láy vần
Láy âm và vần
Láy tiếng
a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
V.D : Đất đai ( Tiếng đai đã mờ nghĩa )
Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )
b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại :
-Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
c)Cách phân định ranh giới từ:
Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất ( chia cho đến phần nhỏ nhất ).Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.
Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được 1 tổ hợp nào đó là 1 từ ( từ phức) hay 2 từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt : kết cấu và nghĩa
-Cách 1 : Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
V.D: tung cánh Tung đôi cánh
lướt nhanh Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi , rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định ( không thể chêm , xen ) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.
V.D: chuồn chuồn nước chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ ,do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
- Cách 2 : Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
V.D : bánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài ( tên 1 loại áo ) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ
- Cách 3 : Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không ,nếu có thì đấy là kết hợp củ 2 từ đơn.
V.D : có xoè ra chứ không có xoè vào
có rủ xuống chứ không có rủ lên xoè ra, rủ xuống là 1 từ phức
ngược với chạy đi là chạy lại
ngược với bò vào là bò ra chạy đi, bò ra là những kết hợp của 2 từ đơn
* Chú ý :
+ Khả năng dùng 1 yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định tư cách từ.
V.D: cánh én ( chỉ con chim én )
tay người ( chỉ con người )
+ Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của cả 2 loại ( từ phức và 2 từ đơn ). Trong trường hợp này ,tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.
2. Bài tập thực hành :
Bài 1:
Tìm từ trong các câu sau :
Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
Đồng lúa rộng mênh mông.
Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
*Đáp án : Từ 2 tiếng : ngọc bích, đồng lúa, mênh mông , Tổ quốc, vô cùng, tươi đẹp .
Bài 2 :
Tìm các từ phức trong các kết hợp được in đậm dưới đây:
Vườn nhà em có rất nhiều loài hoa : hoa hồng , hoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Sương
Dung lượng: 1,01MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)