Ôn tập Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Võ Văn Gạch |
Ngày 10/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Tiếng Việt thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
1. Em hiểu "quyến rũ" có nghĩa như thế nào?
a. Gần gũi, yêu thương.
b. Lôi cuốn, làm quyến luyến không muốn xa rời,
c. Yêu thương, gắn bó.
2. Dấu phẩy trong câu: "Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
b. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ trong câu.
c. Ngăn cách các từ cùng làmvị ngữ trong câu.
3. Những từ in đậm trong câu: "Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột." giữ vai trò gì trong câu?
a. Chủ ngữ. b. Trạng ngữ, c. Vị ngữ.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
4. Các vế trong câu ghép "Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái tị hát chèo và đôi lúc, lại được ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu." được nối với nhau bằng cách nào?
a. Nối bằng một quan hệ từ.
b. Nối trực tiếp (không dùng từ nối),
c. Nối bằng một cặp quan hệ từ.
5. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ quê hương?
a. Tổ quốc, đất mẹ, B. Quốc dân, quốc ca.c. Quốc phòng, quốc ngữ.
6. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Thấm thoắt đã một năm trời xa Tổ quốc, đặt chân lên dải đất quê hương, lòng chúng tôi chẳng khỏi bồi hồi.
b. Vùng này, núi đất xen với núi đá, địa thế hiểm trở - những chùm nhà nhỏ của người Nùng nằm thưa thớt giữa những nương ngô trên sườn núi hay bên những thửa ruộng nhỏ dưới thung lũng - sương trắng từng dải đọng trên các đồi núi,
c. Khung cảnh Pác Bó hiện ra trước mắt như một bức tranh thủy mặc.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
7. Dấu hai chấm trong câu:
Bác trỏ dòng nước rồi nói:
- Đây là suối Lê-nin. Có tác dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Bác Hồ. (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng),
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích của Bác Hồ.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
8. Dấu phẩy trong câu: "Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ trong câu.
b. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
c. Ngăn cách các vế câu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
9. Trong các cụm từ: sườn núi, đầu núi, khe núi những từ nào mang nghĩa chuyển?
a. Các từ sườn, đầu mang nghĩa chuyển,
b. Từ khe mang nghĩa chuyển.
c. Cả 3 từ sườn, đầu, khe mang nghĩa chuyển.
10. Câu "Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu ở đình làng anh." tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
a. So sánh, b. Nhân hóa. c. So sánh và nhân hóa.
11. Các từ ngữ: Bà Rịa, Trường Sa, (biển) Đông, Nam Yết, Sơn Ca, Việt Nam thuộc từ loại nào?
a. Danh từ riêng, b. Danh từ chung c. Đại từ
12. Dòng nào sau đây gồm các từ đồng nghĩa với từ "nhân đức".
a. Nhân tài, nhân dân, nhân loại.
b. Nhân hậu, nhân ái, nhân từ,
c. Công nhân, nhân tài, nhân loại.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
13. Các từ in nghiêng trong câu "Từ trong các bụi rậm xa, gần, những chú chồn, những con dũi với bộ lông ướt mềm vừa mừng rỡ, vừa lo lắng, nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến mất." thuộc cặp từ nào sau đây?
a. Cặp từ trái nghĩa, b. Cặp từ đồng nghĩa. c. Cặp từ đồng âm.
14. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy?
a. Thấp thoáng, mừng rỡ, róc rách, lăn tăn, phành phạch, xa xa, mềm mại.
b. Thấp thoáng, róc rách, lăn tăn, phành phạch, xa xa, mềm mại, rả rích,
c. Thấp thoáng, mỏng manh, biến mất, ướt đẫm, phành phạch, xa xa, mềm mại.
15. Chủ ngữ trong câu: "Xa xa, những chỏm núi màu tím biếc cắt chéo nền trời."
a. những chỏm núi. b. những chỏm núi màu tím.
c. những chỏm núi màu tím biếc,
16. Câu "Trong nhà ngoài ngõ đâu đâu cũng sực nức mùi cá biển" có mấy cặp từ trái nghĩa?
a. Một cặp từ. (Đó là các từ ..,)
b. Hai cặp từ. (Đó là các từ ...)
c. Ba cặp từ. (Đó là các từ ...)
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
17. Hai câu "Những cây gỗ tếch xòe tán rộng soi bóng xuống mặt nước. Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ diễn ra trước mắt" được liên kết với nhau bằng cách:
a. Lặp từ ngữ. b. Thay thế từ ngữ. c. Dùng từ ngữ nối,
18. Những câu nào dưới đây đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa?
a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản,
b. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm.
c. Dưới bóng tre ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
19. Trong các dãy câu sau, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
a. Trăng đã lên cao./ Kết quả học tập cao hơn trước,
b. Trăng đậu vào ánh mắt./ Hạt đậu đã nảy mầm.
c. Ánh trăng vàng trải khắp nơi./ Thì giờ quý hơn vàng.
20. Trong câu " Làng quê em đã yên vào giấc ngủ" đại từ em dùng để làm gì?
a. Thay thế danh từ. b. Thay thế động từ.
c. Để xưng hô,
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
7. Dấu hai chấm trong câu:
Bác trỏ dòng nước rồi nói:
- Đây là suối Lê-nin. Có tác dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Bác Hồ. (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng),
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích của Bác Hồ.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
8. Dấu phẩy trong câu: "Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ trong câu.
b. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
c. Ngăn cách các vế câu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
7. Dấu hai chấm trong câu:
Bác trỏ dòng nước rồi nói:
- Đây là suối Lê-nin. Có tác dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Bác Hồ. (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng),
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích của Bác Hồ.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
8. Dấu phẩy trong câu: "Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ trong câu.
b. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
c. Ngăn cách các vế câu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
7. Dấu hai chấm trong câu:
Bác trỏ dòng nước rồi nói:
- Đây là suối Lê-nin. Có tác dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Bác Hồ. (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng),
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích của Bác Hồ.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
8. Dấu phẩy trong câu: "Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ trong câu.
b. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
c. Ngăn cách các vế câu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
7. Dấu hai chấm trong câu:
Bác trỏ dòng nước rồi nói:
- Đây là suối Lê-nin. Có tác dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Bác Hồ. (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng),
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích của Bác Hồ.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
8. Dấu phẩy trong câu: "Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ trong câu.
b. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
c. Ngăn cách các vế câu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
a. Gần gũi, yêu thương.
b. Lôi cuốn, làm quyến luyến không muốn xa rời,
c. Yêu thương, gắn bó.
2. Dấu phẩy trong câu: "Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
b. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ trong câu.
c. Ngăn cách các từ cùng làmvị ngữ trong câu.
3. Những từ in đậm trong câu: "Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột." giữ vai trò gì trong câu?
a. Chủ ngữ. b. Trạng ngữ, c. Vị ngữ.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
4. Các vế trong câu ghép "Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái tị hát chèo và đôi lúc, lại được ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu." được nối với nhau bằng cách nào?
a. Nối bằng một quan hệ từ.
b. Nối trực tiếp (không dùng từ nối),
c. Nối bằng một cặp quan hệ từ.
5. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ quê hương?
a. Tổ quốc, đất mẹ, B. Quốc dân, quốc ca.c. Quốc phòng, quốc ngữ.
6. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Thấm thoắt đã một năm trời xa Tổ quốc, đặt chân lên dải đất quê hương, lòng chúng tôi chẳng khỏi bồi hồi.
b. Vùng này, núi đất xen với núi đá, địa thế hiểm trở - những chùm nhà nhỏ của người Nùng nằm thưa thớt giữa những nương ngô trên sườn núi hay bên những thửa ruộng nhỏ dưới thung lũng - sương trắng từng dải đọng trên các đồi núi,
c. Khung cảnh Pác Bó hiện ra trước mắt như một bức tranh thủy mặc.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
7. Dấu hai chấm trong câu:
Bác trỏ dòng nước rồi nói:
- Đây là suối Lê-nin. Có tác dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Bác Hồ. (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng),
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích của Bác Hồ.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
8. Dấu phẩy trong câu: "Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ trong câu.
b. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
c. Ngăn cách các vế câu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
9. Trong các cụm từ: sườn núi, đầu núi, khe núi những từ nào mang nghĩa chuyển?
a. Các từ sườn, đầu mang nghĩa chuyển,
b. Từ khe mang nghĩa chuyển.
c. Cả 3 từ sườn, đầu, khe mang nghĩa chuyển.
10. Câu "Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu ở đình làng anh." tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
a. So sánh, b. Nhân hóa. c. So sánh và nhân hóa.
11. Các từ ngữ: Bà Rịa, Trường Sa, (biển) Đông, Nam Yết, Sơn Ca, Việt Nam thuộc từ loại nào?
a. Danh từ riêng, b. Danh từ chung c. Đại từ
12. Dòng nào sau đây gồm các từ đồng nghĩa với từ "nhân đức".
a. Nhân tài, nhân dân, nhân loại.
b. Nhân hậu, nhân ái, nhân từ,
c. Công nhân, nhân tài, nhân loại.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
13. Các từ in nghiêng trong câu "Từ trong các bụi rậm xa, gần, những chú chồn, những con dũi với bộ lông ướt mềm vừa mừng rỡ, vừa lo lắng, nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến mất." thuộc cặp từ nào sau đây?
a. Cặp từ trái nghĩa, b. Cặp từ đồng nghĩa. c. Cặp từ đồng âm.
14. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy?
a. Thấp thoáng, mừng rỡ, róc rách, lăn tăn, phành phạch, xa xa, mềm mại.
b. Thấp thoáng, róc rách, lăn tăn, phành phạch, xa xa, mềm mại, rả rích,
c. Thấp thoáng, mỏng manh, biến mất, ướt đẫm, phành phạch, xa xa, mềm mại.
15. Chủ ngữ trong câu: "Xa xa, những chỏm núi màu tím biếc cắt chéo nền trời."
a. những chỏm núi. b. những chỏm núi màu tím.
c. những chỏm núi màu tím biếc,
16. Câu "Trong nhà ngoài ngõ đâu đâu cũng sực nức mùi cá biển" có mấy cặp từ trái nghĩa?
a. Một cặp từ. (Đó là các từ ..,)
b. Hai cặp từ. (Đó là các từ ...)
c. Ba cặp từ. (Đó là các từ ...)
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
17. Hai câu "Những cây gỗ tếch xòe tán rộng soi bóng xuống mặt nước. Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ diễn ra trước mắt" được liên kết với nhau bằng cách:
a. Lặp từ ngữ. b. Thay thế từ ngữ. c. Dùng từ ngữ nối,
18. Những câu nào dưới đây đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa?
a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản,
b. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm.
c. Dưới bóng tre ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
19. Trong các dãy câu sau, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
a. Trăng đã lên cao./ Kết quả học tập cao hơn trước,
b. Trăng đậu vào ánh mắt./ Hạt đậu đã nảy mầm.
c. Ánh trăng vàng trải khắp nơi./ Thì giờ quý hơn vàng.
20. Trong câu " Làng quê em đã yên vào giấc ngủ" đại từ em dùng để làm gì?
a. Thay thế danh từ. b. Thay thế động từ.
c. Để xưng hô,
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
7. Dấu hai chấm trong câu:
Bác trỏ dòng nước rồi nói:
- Đây là suối Lê-nin. Có tác dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Bác Hồ. (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng),
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích của Bác Hồ.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
8. Dấu phẩy trong câu: "Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ trong câu.
b. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
c. Ngăn cách các vế câu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
7. Dấu hai chấm trong câu:
Bác trỏ dòng nước rồi nói:
- Đây là suối Lê-nin. Có tác dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Bác Hồ. (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng),
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích của Bác Hồ.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
8. Dấu phẩy trong câu: "Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ trong câu.
b. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
c. Ngăn cách các vế câu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
7. Dấu hai chấm trong câu:
Bác trỏ dòng nước rồi nói:
- Đây là suối Lê-nin. Có tác dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Bác Hồ. (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng),
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích của Bác Hồ.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
8. Dấu phẩy trong câu: "Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ trong câu.
b. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
c. Ngăn cách các vế câu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
7. Dấu hai chấm trong câu:
Bác trỏ dòng nước rồi nói:
- Đây là suối Lê-nin. Có tác dụng gì?
a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của Bác Hồ. (dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng),
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích của Bác Hồ.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
8. Dấu phẩy trong câu: "Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác đang ngồi trên một phiến đá." có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ trong câu.
b. Ngăn cách giữa bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu,
c. Ngăn cách các vế câu.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - CUỐI KÌ II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Gạch
Dung lượng: 11,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)