ôn tập thi hk2 ban co ban
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Truyền |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: ôn tập thi hk2 ban co ban thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII MÔN SINH HỌC
1.Khái niệm xi náp? Xi náp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh,giữa tbtk với loại tế bào khác như tế bào cơ ,tế bào tuyến. Có 3 kiểu xi náp là xi náp thần kinh_thần kinh, xi náp thần kinh _cơ, xi náp thần kinh_tuyến.
2.Cấu tạo của xi náp hóa học? Màng trước:+ phình to tạo thành chùy xi náp.
+Có các túi nhỏ (bóng ) chứa chất trung gian hóa học axêtincôlin và nara đrênalin một số ti thể.
Màng sau: có nhiều enzim thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.
Khe xi náp: giữa màng trước và màng sau xi náp.
3.Quá trình truyền tin qua xi náp?Gồm có 3 gia đoạn:
+Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp.
+Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra ( giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.
+Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động và tiếp tục lan truyền đi tiếp.
Sau khi điện thế hoạt động ở mang sau lan truyền đi tiếp , enzim axêtincôlinesteraza ở màng sau phân hùy axetincolin thành axetat và côlin. Hai chất này quay trở lại màng truco71 đi vào chùy xi náp và tái tổ hợp lại axêtincôlin chứa trong bóng xi náp.
4.Phát triển là gì? Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống , gồm 3 quá trình liên quan đến nhau: sinh trưởng, phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan (rễ, thân, lá, hoa, quả hạt
5.Những nhân tố ảnh hưởng (chi phối) đến sự ra hoa.
1. Tuổi của cây
- Tuỳ vào giống, loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa.
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
a. Nhiệt độ thấp
- Một số loài cây chỉ ra hoa khi trải qua mùa đông lạnh hoặc hạt được xử lí t0 thấp.
- Hiện tượng cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ gọi là xuân hoá.
b. Quang chu kỳ
Là sự tương quan độ dài ngày và đêm.
Dựa vào quang chu kỳ có 3 nhóm cây:
+cây ngày dài( rau bina , lúa đại mạch,lúa mì) phần lớn vùng ôn đới.
+cây ngày ngắn(café, chè, lúa) phần lớn thực vật nhiệt đới mùa thu miền ôn đới.
+ cây trung tính( hướng dương).
c. Phitocrom
Là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ của thực vật và là sắc tố nẩy mầm đối với các loại hạt mẫn cảm với ánh sáng. Thành phần : Protein hấp thụ ánh sang.
-Có hai dạng: +hấp thụ ánh sang đỏ (bức sóng 660 nm) Pđ
+ hấp thụ ánh sang đỏ xa (bức sóng 730 nm) Pdx
-Vai trò Pdx làm cho hạt nảy mẩm, hoa nở, khí khổng mở. 6. Hoocmon ra hoa: Hoocmon ra hoa là chất hữu cơ được hình thành trong lá và được vận chuyển đến các điểm sinh trưởng của thân làm cây ra hoa. 7.Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên quan nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống. Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển trên cơ sở của sinh trưởng. 8. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển -Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng: Trong ngành trồng trọt: thúc đẩy hạt nảy mầm(GA) .Điều tiết sinh trưởng cây gỗ trong rừng.Công nghiệp rượu bia: phân giải tinh bột thành mạch nha -Ứng dụng kiến thức về phát triển: Chọn cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa xen canh; chuyển gói vụ cây nong nghiệp và trồng rừng hỗn loài. 9.Khái niệm sinh trưởng và phát triển động vật - Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình gia tăng khối lượng và kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. - Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể. - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. 10.Phát triển không qua biến thái Đa số động vật có xương sống và rất nhiều loài động vật không xương sống phát triển không qua biến thái. * Quá trình phát triển của người: a. Giai đoạn phôi. - Diễn ra trong tử cung của người mẹ. -Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi. -Các tế bào phôi( phân hóa (các cơ quan(tim ,gan,máu..) b.
1.Khái niệm xi náp? Xi náp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh,giữa tbtk với loại tế bào khác như tế bào cơ ,tế bào tuyến. Có 3 kiểu xi náp là xi náp thần kinh_thần kinh, xi náp thần kinh _cơ, xi náp thần kinh_tuyến.
2.Cấu tạo của xi náp hóa học? Màng trước:+ phình to tạo thành chùy xi náp.
+Có các túi nhỏ (bóng ) chứa chất trung gian hóa học axêtincôlin và nara đrênalin một số ti thể.
Màng sau: có nhiều enzim thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.
Khe xi náp: giữa màng trước và màng sau xi náp.
3.Quá trình truyền tin qua xi náp?Gồm có 3 gia đoạn:
+Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp.
+Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra ( giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.
+Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động và tiếp tục lan truyền đi tiếp.
Sau khi điện thế hoạt động ở mang sau lan truyền đi tiếp , enzim axêtincôlinesteraza ở màng sau phân hùy axetincolin thành axetat và côlin. Hai chất này quay trở lại màng truco71 đi vào chùy xi náp và tái tổ hợp lại axêtincôlin chứa trong bóng xi náp.
4.Phát triển là gì? Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống , gồm 3 quá trình liên quan đến nhau: sinh trưởng, phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan (rễ, thân, lá, hoa, quả hạt
5.Những nhân tố ảnh hưởng (chi phối) đến sự ra hoa.
1. Tuổi của cây
- Tuỳ vào giống, loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa.
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
a. Nhiệt độ thấp
- Một số loài cây chỉ ra hoa khi trải qua mùa đông lạnh hoặc hạt được xử lí t0 thấp.
- Hiện tượng cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ gọi là xuân hoá.
b. Quang chu kỳ
Là sự tương quan độ dài ngày và đêm.
Dựa vào quang chu kỳ có 3 nhóm cây:
+cây ngày dài( rau bina , lúa đại mạch,lúa mì) phần lớn vùng ôn đới.
+cây ngày ngắn(café, chè, lúa) phần lớn thực vật nhiệt đới mùa thu miền ôn đới.
+ cây trung tính( hướng dương).
c. Phitocrom
Là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ của thực vật và là sắc tố nẩy mầm đối với các loại hạt mẫn cảm với ánh sáng. Thành phần : Protein hấp thụ ánh sang.
-Có hai dạng: +hấp thụ ánh sang đỏ (bức sóng 660 nm) Pđ
+ hấp thụ ánh sang đỏ xa (bức sóng 730 nm) Pdx
-Vai trò Pdx làm cho hạt nảy mẩm, hoa nở, khí khổng mở. 6. Hoocmon ra hoa: Hoocmon ra hoa là chất hữu cơ được hình thành trong lá và được vận chuyển đến các điểm sinh trưởng của thân làm cây ra hoa. 7.Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên quan nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống. Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển trên cơ sở của sinh trưởng. 8. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển -Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng: Trong ngành trồng trọt: thúc đẩy hạt nảy mầm(GA) .Điều tiết sinh trưởng cây gỗ trong rừng.Công nghiệp rượu bia: phân giải tinh bột thành mạch nha -Ứng dụng kiến thức về phát triển: Chọn cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa xen canh; chuyển gói vụ cây nong nghiệp và trồng rừng hỗn loài. 9.Khái niệm sinh trưởng và phát triển động vật - Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình gia tăng khối lượng và kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. - Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể. - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. 10.Phát triển không qua biến thái Đa số động vật có xương sống và rất nhiều loài động vật không xương sống phát triển không qua biến thái. * Quá trình phát triển của người: a. Giai đoạn phôi. - Diễn ra trong tử cung của người mẹ. -Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi. -Các tế bào phôi( phân hóa (các cơ quan(tim ,gan,máu..) b.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)