On tap phep bien hinh

Chia sẻ bởi Phạm Văn Sơn | Ngày 09/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: On tap phep bien hinh thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào đón
Các quý vị đại biểu , các thầy cô giáo
về tham dự hội thảo
x
y
O
y2=2px ( p > 0 )
y=ax2( a>0)
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
Tôi đã dùng phép biến hình nào trong mặt phẳng đối với thùng hàng ?
Ôn tập chương I
Phép dời hình và phép đồng dạng
trong mặt phẳng
Sơ đồ biểu thị mối liên hệ giữa các phép biến hình
trong mặt phẳng
Phép biến hình
Phép dời hình
Phép vị tự
Phép tịnh tiến
Phép đối xứng trục
Phép quay
Phép đối xứng tâm
Phép đồng nhất
k = -1
k = 1
Phép đồng dạng
k = 1
.
.
I
O
d
.
O1
.
O2
O3
.
O4
.
I`
.
α
Bài tập 1
Trên mặt phẳng cho đường thẳng d cố định và 1 điểm O cố định không nằm trên d . Gọi f là phép biến hình biến mỗi điểm M của mặt phẳng thành điểm M` được xác định như sau :

a) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép biến hình f
b) Gọi I là trung điểm của MM` . Chứng minh rằng khi M thay đổi , điểm I luôn nằm trên một đường thẳng cố định

Lấy M1 đối xứng với M qua d , rồi lấy điểm M` đối xứng với M1 qua điểm O
Bài tập 1
d

O
M


M1

M`

I
M


M1

M`

I
M


M1

M`

I
M`
M`
Bài tập 2 : Bài tập trắc nghiệm
M`
M`
M`
M`
Thống kê điểm bài trắc nghiệm
Điểm
Số lượng
10
9
8
7
6
5
0
0
0
0
0
0
Còn lại
Sơ đồ biểu thị mối liên hệ giữa các phép biến hình
trong mặt phẳng
Phép biến hình
Phép dời hình
Phép vị tự
Phép tịnh tiến
Phép đối xứng trục
Phép quay
Phép đối xứng tâm
Phép đồng nhất
k = -1
k = 1
Phép đồng dạng
k = 1
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với 1 điểm M` xác định trong cùng một mặt phẳng được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng đó , kí hiệu là f
< M` gọi là ảnh của M , M gọi là tạo ảnh của M`>
Phép biến hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì gọi là phép dời hình
Phép đồng dạng theo tỉ số k ( k > 0 ) là phép biến hình f sao cho nếu M` = f(M) , N` = f(N) thì M`N` = k. MN
M
M`
Phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến
M
M`
M0
d
Phép đối xứng trục hoàn toàn xác định khi biết trục đối xứng
M
M`
I
.
Phép đối xứng tâm hoàn toàn xác định khi biết tâm đối xứng
M
M`
I
.
Chiều quay âm
α
M`
M
I
.
Chiều quay dương
α
Phép quay hoàn toàn xác định khi biết tâm quay và góc quay
.
I
M
M`
.
.
.
N
.
N`
Phép vị tự hoàn toàn xác định khi biết tâm và tỉ số vị tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)