ÔN TẬP LÝ 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bảy |
Ngày 22/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP LÝ 6 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP
Nhiệt liệt chào mừng
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN BẢY
Thể lệ trò chơi chọn ô số như sau:
-Bảng trò chơi gồm 24 ô số, mỗi ô số là nội dung một câu hỏi hoặc ngôi sao may mắn.
- Lần lượt mỗi đội chọn ô số, đọc, suy nghi và trả lời một câu hỏi trong 10 giây.
+ Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm.
+ Nếu không có câu trả hoặc trả lời sai thì đội bạn được quyền ưu tiên trả lời câu hỏi đó và sẽ được hưởng phân nửa số điểm.
- Trong 24 ô s? có 4 ô số chứa ngôi sao may mắn nếu đội nào chọn đúng ô cĩ ngôi sao may mắn sẽ được cộng 20 điểm và được quyền chọn tiếp ô số .
* Lưu ý: Mỗi đội được quyền chọn một ô số trả lời sau đó đến lượt của đội bạn. Mỗi lần chọn ô số, đội cử ra một bạn và bạn đó không được trả lời ? cc lần sau.
1
2
4
5
3
7
6
10
11
9
18
17
16
15
14
13
12
TRÒ CHƠI CHỌN Ô SỐ
8
19
20
21
22
23
24
Câu hỏi:
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Nêu tên những dụng cụ đo độ dài?
Trả lời:
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là: mét (m)
Những dụng cụ dùng để đo độ dài là: thước thẳng, thước mét, thước cuộn, thước dây. . .
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thế nào là GHĐ – ĐCNN của dụng cụ đo
độ dài
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là gì?
Nêu dụng cụ dùng đo thể tích chất lỏng?
Đơn vị đo thể tích chất lỏng là mét khối (m3) và lít (l).
Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, chai, lọ, ca đong . . . Có ghi sẵn dung tích
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nêu cách đo độ dài?
Khi đo độ dài cần:
+ Ước lượng độ dài cần đo.
+ Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
+ Đọc và ghi kết quả theo chia gần nhất với đầu kia của vật
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ?
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
+ Ước lượng thể tích cần đo.
+ Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng.
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
+ Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng những cách nào? Nêu cách đo?
Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng: bình chia độ và bình tràn.
Cách đo:
+ Bình chia độ: thả chìm vật rắn không thấm nước vào chất lỏng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
+ Bình tràn: khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trên vỏ gói mì ‘Hello thịt bằm” có ghi khối lượng tịnh là 50g. Số đó cho biết gì?
Trên vỏ gói mì ‘Hello thịt bằm” có ghi khối lượng tịnh là 50g. Số 50g chỉ khối lượng mì trong túi.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đơn vị dùng để đo khối lượng là kilôgam (kg)
Người ta dùng cân để đo khối lượng
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nêu đơn vị dùng để đo khối lượng?
Người ta dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Lực là gì? Đơn vị dùng để đo lực?
Dụng cụ đo lực? Nêu kết quả tác dụng lực của vật A lên vật B?
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Đơn vị dùng để đo lực là niutơn (N)
Dụng cụ đo lực: lực kế
Kết quả tác dụng lực của vật A lên vật B: lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B hoặc làm biến dạng vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực?
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới (chiều hướng về phía trái đất)
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
P = 10.m
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cho biết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thế nào là hai lực cân bằng? Cho biết phương và chiều của hai lực cân bằng?
Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo khối lượng riêng?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.
Đơn vị: kilôgam trên mét khối (kg/m3)
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo trọng lượng riêng?
Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó.
Đơn vị đo trọng lượng riêng là nitơn trên mét khối (N/m3)
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong cuộc sống?
Các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong cuộc sống: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật?
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu hỏi:
Trả lời:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất theo khối lượng và thể tích?
Công thức tính khối lượng riêng:
Trong đó:
D: khối lượng riêng (kg/m3)
m: khối lượng (m)
V: thể tích (m3)
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?
Công thức tính trọng lượng riêng:
Trong đó:
d: trọng lượng riêng (N/m3)
m: khối lượng (N)
V: thể tích (m3)
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Công thức : d = 10.D
Trả lời
Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng?
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Trả lời
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực như thế nào?
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
BÀI TẬP
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất
trong các câu sau:
Câu 1: Công việc nào sau đây không cần dùng đến lực?
Xách một xô nước.
Nâng một tấm gỗ.
Đẩy một chiếc xe.
Đọc một trang sách
3
2
1
0
Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình là 81cm3. Thể tích hòn đá là:
A. 81cm3.
B. 50cm3.
C. 131cm3.
D. 31cm3
Câu 3: Một vật có khối lượng là 250g, có trọng lượng là bao nhiêu?
250N.
2,5N
25N
0,25N
Câu 2: Cầu thang là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
Mặt phẳng nghiêng.
Đòn bẩy
Ròng rọc.
Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản.
Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
Cân rô-bec-van là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân rô-bec-van là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
Câu 6: Công việc nào sau đây không cần dùng đến lực?
Xách một xô nước.
Nâng một tấm gỗ.
Đẩy một chiếc xe.
Đọc một trang sách
Câu 7: Cầu thang là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
Mặt phẳng nghiêng.
Đòn bẩy
Ròng rọc.
Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản.
Câu 8: Một vật có khối lượng là 250g, có trọng lượng là bao nhiêu?
250N.
2,5N
25N
0,25N
Câu 9: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình là 81cm3. thể tích hòn đá là:
A. 81cm3.
B. 50cm3.
C. 31cm3.
D. 131cm3
Câu 10: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
Cân rô-bec-van là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân rô-bec-van là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
BÀI TẬP TỰ LUÂN.
Câu hỏi 1:Hai em học sinh A và B chơi kéo co chưa phân thắng bại. Giải thích vì sao sợi dây đứng yên?
Đáp án:
Câu hỏi 2: Một vật có khối lượng 600g treo trên một sợi dây đứng yên.
a/ Giải thích vì sao vật đứng yên?
b/ Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động?
a/ Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây).
b/ Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa mà chỉ còn trọng lực tác dụng vào vật nên sẽ làm cho vật bị rơi xuống.
Đáp án:
Câu hỏi 3 :
Một khối nhôm có thể tích 200dm3. Tính khối lượng và trọng lượng của nhôm . Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3.
Về nhà học kĩ bài (từ bài 1 đến bài 14)
Xem kĩ các công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất, công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng chuẩn bị tiết học sau sẽ làm bài tập chuẩn bị thi học kì I sắp tới.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết học đến đây đã kết thúc
Chúc sức khoẻ quý Thầy cô
Chúc các em hoàn thành tốt
nhiệm vụ học tập của mình !
Nhiệt liệt chào mừng
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN BẢY
Thể lệ trò chơi chọn ô số như sau:
-Bảng trò chơi gồm 24 ô số, mỗi ô số là nội dung một câu hỏi hoặc ngôi sao may mắn.
- Lần lượt mỗi đội chọn ô số, đọc, suy nghi và trả lời một câu hỏi trong 10 giây.
+ Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm.
+ Nếu không có câu trả hoặc trả lời sai thì đội bạn được quyền ưu tiên trả lời câu hỏi đó và sẽ được hưởng phân nửa số điểm.
- Trong 24 ô s? có 4 ô số chứa ngôi sao may mắn nếu đội nào chọn đúng ô cĩ ngôi sao may mắn sẽ được cộng 20 điểm và được quyền chọn tiếp ô số .
* Lưu ý: Mỗi đội được quyền chọn một ô số trả lời sau đó đến lượt của đội bạn. Mỗi lần chọn ô số, đội cử ra một bạn và bạn đó không được trả lời ? cc lần sau.
1
2
4
5
3
7
6
10
11
9
18
17
16
15
14
13
12
TRÒ CHƠI CHỌN Ô SỐ
8
19
20
21
22
23
24
Câu hỏi:
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Nêu tên những dụng cụ đo độ dài?
Trả lời:
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là: mét (m)
Những dụng cụ dùng để đo độ dài là: thước thẳng, thước mét, thước cuộn, thước dây. . .
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thế nào là GHĐ – ĐCNN của dụng cụ đo
độ dài
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là gì?
Nêu dụng cụ dùng đo thể tích chất lỏng?
Đơn vị đo thể tích chất lỏng là mét khối (m3) và lít (l).
Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, chai, lọ, ca đong . . . Có ghi sẵn dung tích
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nêu cách đo độ dài?
Khi đo độ dài cần:
+ Ước lượng độ dài cần đo.
+ Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
+ Đọc và ghi kết quả theo chia gần nhất với đầu kia của vật
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ?
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
+ Ước lượng thể tích cần đo.
+ Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng.
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
+ Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng những cách nào? Nêu cách đo?
Có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng: bình chia độ và bình tràn.
Cách đo:
+ Bình chia độ: thả chìm vật rắn không thấm nước vào chất lỏng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
+ Bình tràn: khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trên vỏ gói mì ‘Hello thịt bằm” có ghi khối lượng tịnh là 50g. Số đó cho biết gì?
Trên vỏ gói mì ‘Hello thịt bằm” có ghi khối lượng tịnh là 50g. Số 50g chỉ khối lượng mì trong túi.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đơn vị dùng để đo khối lượng là kilôgam (kg)
Người ta dùng cân để đo khối lượng
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nêu đơn vị dùng để đo khối lượng?
Người ta dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Lực là gì? Đơn vị dùng để đo lực?
Dụng cụ đo lực? Nêu kết quả tác dụng lực của vật A lên vật B?
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Đơn vị dùng để đo lực là niutơn (N)
Dụng cụ đo lực: lực kế
Kết quả tác dụng lực của vật A lên vật B: lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B hoặc làm biến dạng vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực?
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới (chiều hướng về phía trái đất)
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
P = 10.m
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cho biết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thế nào là hai lực cân bằng? Cho biết phương và chiều của hai lực cân bằng?
Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo khối lượng riêng?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.
Đơn vị: kilôgam trên mét khối (kg/m3)
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo trọng lượng riêng?
Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó.
Đơn vị đo trọng lượng riêng là nitơn trên mét khối (N/m3)
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong cuộc sống?
Các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong cuộc sống: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật?
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu hỏi:
Trả lời:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất theo khối lượng và thể tích?
Công thức tính khối lượng riêng:
Trong đó:
D: khối lượng riêng (kg/m3)
m: khối lượng (m)
V: thể tích (m3)
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời
Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?
Công thức tính trọng lượng riêng:
Trong đó:
d: trọng lượng riêng (N/m3)
m: khối lượng (N)
V: thể tích (m3)
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Công thức : d = 10.D
Trả lời
Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng?
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Trả lời
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực như thế nào?
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
BÀI TẬP
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất
trong các câu sau:
Câu 1: Công việc nào sau đây không cần dùng đến lực?
Xách một xô nước.
Nâng một tấm gỗ.
Đẩy một chiếc xe.
Đọc một trang sách
3
2
1
0
Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình là 81cm3. Thể tích hòn đá là:
A. 81cm3.
B. 50cm3.
C. 131cm3.
D. 31cm3
Câu 3: Một vật có khối lượng là 250g, có trọng lượng là bao nhiêu?
250N.
2,5N
25N
0,25N
Câu 2: Cầu thang là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
Mặt phẳng nghiêng.
Đòn bẩy
Ròng rọc.
Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản.
Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
Cân rô-bec-van là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân rô-bec-van là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
Câu 6: Công việc nào sau đây không cần dùng đến lực?
Xách một xô nước.
Nâng một tấm gỗ.
Đẩy một chiếc xe.
Đọc một trang sách
Câu 7: Cầu thang là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
Mặt phẳng nghiêng.
Đòn bẩy
Ròng rọc.
Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản.
Câu 8: Một vật có khối lượng là 250g, có trọng lượng là bao nhiêu?
250N.
2,5N
25N
0,25N
Câu 9: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình là 81cm3. thể tích hòn đá là:
A. 81cm3.
B. 50cm3.
C. 31cm3.
D. 131cm3
Câu 10: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
Cân rô-bec-van là dụng cụ dùng để đo trọng lượng.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân rô-bec-van là dụng cụ dùng để đo khối lượng.
BÀI TẬP TỰ LUÂN.
Câu hỏi 1:Hai em học sinh A và B chơi kéo co chưa phân thắng bại. Giải thích vì sao sợi dây đứng yên?
Đáp án:
Câu hỏi 2: Một vật có khối lượng 600g treo trên một sợi dây đứng yên.
a/ Giải thích vì sao vật đứng yên?
b/ Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động?
a/ Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây).
b/ Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa mà chỉ còn trọng lực tác dụng vào vật nên sẽ làm cho vật bị rơi xuống.
Đáp án:
Câu hỏi 3 :
Một khối nhôm có thể tích 200dm3. Tính khối lượng và trọng lượng của nhôm . Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3.
Về nhà học kĩ bài (từ bài 1 đến bài 14)
Xem kĩ các công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất, công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng chuẩn bị tiết học sau sẽ làm bài tập chuẩn bị thi học kì I sắp tới.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết học đến đây đã kết thúc
Chúc sức khoẻ quý Thầy cô
Chúc các em hoàn thành tốt
nhiệm vụ học tập của mình !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bảy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)