ôn tập lý 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thái |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ôn tập lý 12 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chương I: Dao động cơ.
1. Định nghĩa dao động điều hoà: Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin hay sin của thời gian.
2. Phương trình của dao động điều hoà: x = A cos((t + (); trong đó A, (, ( là những hằng số.
* x: là li độ của vật, nó cho biết độ lệch và chiều lệch của vật ra khỏi gốc toạ độ.
* A: Là biên độ dao động, là độ lệch (li độ)cực đại của vật, luôn là hằng số dương, phụ thuộc cách kích thích dao động.
* (: Là tần số góc hay vận tốc góc của dao động, hằng số luôn dương, phụ thuộc vào đặc tính của hệ ( hay cấu tạo của con lắc: tức là phụ thuộc vào m và k của con lắc lò xo; phụ thuộc vào l và g của con lắc đơn). là đại lượng trung gian cho phép xác định tần số và chu kì của dao động.
* (: Là pha ban đầu của dao động, là đại lượng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động ban đầu của vật như: vị trí và vận tốc ban đầu của vật ở thời điểm t = 0. Là một hằng số có thể dương, hoặc âm hoặc bằng không tuỳ thuộc vào gốc thời gian và kích thích ban đầu.
* (t + (: là pha của dao động ở thời điểm t; là đại lượng xác định vị trí (trạng thái) và chiều chuyển động của vật tại thời điểm t.
3. Tần số f : Là đại lượng nghịch đảo của chu kì; là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây ( trong một đơn vị thời gian) hay số lần dao động vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
4. Chu kì T : Là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần. Là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ.
5. Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều: Chất điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng có thể coi là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
6. Công thức liên hệ giữa vận tốc góc, chu kì và tần số: ( = 2(f = .
7. Vận tốc trong dao động điều hoà:
* Phương trình vận tốc có dạng: v = x` = - A(sin((t + () = A(cos ((t + ( + )
* Ở vị trí biên ( x = ( A) thì v = 0
* Ở vị trí cân bằng ( x = 0 ) thì vMax = A(.
* Vận tốc luôn nhanh pha hơn li độ một góc ( tức vận tốc vuông pha với li độ)
8. Gia tốc trong dao động điều hoà:
* Phương trình gia tốc: a = v` = x`` = - A(2cos ((t + () = A(2cos ((t + ( ( ( ) = -(2x.
* Tại vị trí cân bằng: x = 0 và vMax = A( nên a = 0 do đó Fkv = 0.
* Tại vị trí biên: xMax = A, v = 0 nên aMax = A(2 do đó Fkv = KA.
* Gia tốc luôn luôn ngược dấu với li độ. Tức là véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
* Gia tốc luôn ngược pha với li độ và vuông pha với vận tốc.
9. Đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không
( tức là gốc thời gian lúc vật qua vị trí biên dương)
BÀI CON LẮC LÒ XO:
BÀI CON LẮC ĐƠN:
BÀI DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC:
BÀI TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ, PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FREXNEN:
1. Định nghĩa dao động điều hoà: Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin hay sin của thời gian.
2. Phương trình của dao động điều hoà: x = A cos((t + (); trong đó A, (, ( là những hằng số.
* x: là li độ của vật, nó cho biết độ lệch và chiều lệch của vật ra khỏi gốc toạ độ.
* A: Là biên độ dao động, là độ lệch (li độ)cực đại của vật, luôn là hằng số dương, phụ thuộc cách kích thích dao động.
* (: Là tần số góc hay vận tốc góc của dao động, hằng số luôn dương, phụ thuộc vào đặc tính của hệ ( hay cấu tạo của con lắc: tức là phụ thuộc vào m và k của con lắc lò xo; phụ thuộc vào l và g của con lắc đơn). là đại lượng trung gian cho phép xác định tần số và chu kì của dao động.
* (: Là pha ban đầu của dao động, là đại lượng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động ban đầu của vật như: vị trí và vận tốc ban đầu của vật ở thời điểm t = 0. Là một hằng số có thể dương, hoặc âm hoặc bằng không tuỳ thuộc vào gốc thời gian và kích thích ban đầu.
* (t + (: là pha của dao động ở thời điểm t; là đại lượng xác định vị trí (trạng thái) và chiều chuyển động của vật tại thời điểm t.
3. Tần số f : Là đại lượng nghịch đảo của chu kì; là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây ( trong một đơn vị thời gian) hay số lần dao động vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
4. Chu kì T : Là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần. Là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ.
5. Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều: Chất điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng có thể coi là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
6. Công thức liên hệ giữa vận tốc góc, chu kì và tần số: ( = 2(f = .
7. Vận tốc trong dao động điều hoà:
* Phương trình vận tốc có dạng: v = x` = - A(sin((t + () = A(cos ((t + ( + )
* Ở vị trí biên ( x = ( A) thì v = 0
* Ở vị trí cân bằng ( x = 0 ) thì vMax = A(.
* Vận tốc luôn nhanh pha hơn li độ một góc ( tức vận tốc vuông pha với li độ)
8. Gia tốc trong dao động điều hoà:
* Phương trình gia tốc: a = v` = x`` = - A(2cos ((t + () = A(2cos ((t + ( ( ( ) = -(2x.
* Tại vị trí cân bằng: x = 0 và vMax = A( nên a = 0 do đó Fkv = 0.
* Tại vị trí biên: xMax = A, v = 0 nên aMax = A(2 do đó Fkv = KA.
* Gia tốc luôn luôn ngược dấu với li độ. Tức là véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
* Gia tốc luôn ngược pha với li độ và vuông pha với vận tốc.
9. Đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không
( tức là gốc thời gian lúc vật qua vị trí biên dương)
BÀI CON LẮC LÒ XO:
BÀI CON LẮC ĐƠN:
BÀI DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC:
BÀI TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ, PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FREXNEN:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)