Ôn tập LSTG 10 HK1

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Thịnh | Ngày 10/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập LSTG 10 HK1 thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THÀNH THỊNH
TRƯỜNG THPT TÂN QUỚI
KIẾN THỨC CƠ BẢN
&
HÌNH ẢNH MINH HỌA
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỚP 10
HỌC KỲ I
CHƯƠNG 1
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Vượn cổ: Xuất hiện khoảng 6 triệu năm trước đây.
- Người tối cổ: Xuất hiện khoảng 4 triệu năm trước đây. Tổ chức xã hội là Bầy người nguyên thủy.
- Người tinh khôn: Xuất hiện khoảng 4 vạn năm trước đây. Tổ chức xã hội là Thị tộc và Bộ lạc.
- Biết sử dụng công cụ sắt ? lượng sản phẩm thừa thường xuyên ? sự chiếm hữu ? tư hữu ? giàu & nghèo ? xã hội có giai cấp (thống trị & bị trị)
Xương hóa thạch của người tối cổ
Người tối cổ
Người tinh khôn
Người tối cổ
Vượn cổ

Những nơi tìm thấy dấu tích của người tối cổ
Đồ đá cũ
Đồ đá mới
Kim may
Công cụ đá mới.
Đồ trang sức

Ống sáo
Sống trong hang
Lều
Trang sức bằng vỏ sò
chế tạo công cụ kim loại
chuẩn bị đi săn
hái lượm
Biết sử dụng lửa
Săn voi mamouth
Sự tiến hóa của loài người.
CHƯƠNG 2
XÃ HỘI CỔ ĐẠI.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Các quốc gia cổ đại phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên: Hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn, phần lớn lãnh thổ là đồng bằng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp.
+ Xã hội: Giai cấp thống trị (Vua, quan, chủ ruộng đất, tăng lữ.). Giai cấp bị trị (nông dân công xã, nô lệ)
+ Chính trị: Theo chế độ quân chủ chuyên chế.

* Các quốc gia cổ đại phương Tây:
+ Điều kiện tự nhiên: Hình thành ở bờ Bắc Địa Trung Hải, phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Kinh tế: Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Xã hội: Giai cấp thống trị (Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn.). Giai cấp bị trị (nô lệ)
+ Chính trị: Theo chế độ dân chủ.
Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chương 2
Thủ công nghiệp
Thu hoạch
Thương nghiệp
Làm thủy lợi
Nông nghiệp
Quý tộc và nô lệ
Quách vàng và xác ướp pharaông Tu-tan-kha-môn
Hoàng đế Trung Quốc
Chương 2
Chữ tượng hinh Ai Cập
Chữ viết trên mai rùa
Chữ giáp cốt
Thẻ tre
Cây papyrus
Giấy papyrus
Chương 2
Chữ đất sét
Chữ tượng hình
Kim tự tháp



Thành Babylon
Chương 2
Lược đồ Địa Trung Hải
Dầu Ôliu
Lúa

Lúa
mạch
Nghề rèn sắt
Mẫu tự Hy Lạp, Latinh
Chương 2
Archimede
Thales
Pythagore
Chương 2
Herodot
Tượng lực sĩ ném đĩa
Tượng thần Vệ nữ Milo
Đền Parthenon (Hy Lạp)
Đấu trường ở Rô-ma
Chương 2
CHƯƠNG 3
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG KIẾN.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Nhà Tần: Tần Thủy Hoàng xác lập vào năm 221 TCN.
* Nhà Hán: Lưu Bang xác lập vào năm 206 TCN
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC











* Tuyển dụng quan lại bằng hình thức tiến cử.
HOÀNG ĐẾ
CÁC
QUAN VĂN
QUẬN
(THÁI THÚ)
THỪA TƯỚNG
THÁI ÚY
CÁC
QUAN VÕ
HUYỆN
(HUYỆN LỆNH)
CÁC
QUAN KHÁC
CÁC
QUAN KHÁC
HUYỆN
(HUYỆN LỆNH)
KIẾN THỨC CƠ BẢN

* Nhà Đường: Lý Uyên xác lập vào năm 618.

- Kinh tế: dưới thời Đường đạt đến đỉnh cao.
+ Nông nghiệp: Áp dụng chế độ quân điền, kỹ thuật canh tác mới ? năng suất tăng.
+ Thủ công nghiệp: thành lập nhiều xưởng thủ công.
+ Thương nghiệp: Hình thành 2 "con đường tơ lụa".
- Chính trị:
+ Lập chức quan Tiết độ sứ để trấn ải biên cương.
* Tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Nhà Minh: Chu Nguyên Chương xác lập vào năm 1368.
* Nhà Thanh: Bộ tộc Mãn Thanh xác lập vào năm 1644.
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC








* Kinh tế:
- Nhà Minh: Hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
- Nhà Thanh: "Bế quan tỏa cảng".
QUẬN
(THÁI THÚ)
HUYỆN
(HUYỆN LỆNH)
HOÀNG ĐẾ
HUYỆN
(HUYỆN LỆNH)
THƯỢNG THƯ
BỘ LẠI
THƯỢNG THƯ
BỘ LỄ
THƯỢNG THƯ
BỘ HÌNH
THƯỢNG THƯ
BỘ BINH
THƯỢNG THƯ
BỘ CÔNG
THƯỢNG THƯ
BỘ HỘ
Tần Thủy Hoàng
Tượng binh mã bằng đất sét ở Tây An
Tượng binh mã bằng đất sét ở Tây An
TỬ CẤM THÀNH
2 con đường tơ lụa
Con đường tơ lụa
Khổng Tử
Tư Mã Thiên


CHƯƠNG 4
ẤN ĐỘ
THỜI PHONG KIẾN
KIẾN THỨC CƠ BẢN.
* Thời kỳ vương triều Gúp-ta :
- Vương triều Gúp-ta (319-467) định hình và phát triển nền văn hoá truyền thống Ấn Độ.
* Văn hoá truyền thống Ấn Độ: (A�nh hưởng đến các nước Đông Nam Á)
- Phật giáo + Ấn Độ giáo (đạo Hin-đu) + Chữ viết.
* Vương triều Hồi giáo Đê-li:
Năm 1206, người Hồi giáo xâm chiếm Ấn Độ, lập ra Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 - 1526)
+ Chính sách thống trị:
+ Truyền bá và áp đặt Hồi giáo.
+ Được quyền ưu tiên về ruộng đất và địa vị.
+ Có sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo.
* Vương triều Mô-gôn:
- 1398, Ti-mua Leng tấn công Ấn Độ, đến 1526 Ba-bua thành lập vương triều Mô-gôn.
- Ấn Độ dưới thời vua A-cơ-ba (1556-1605) khá phát triển, do vua thực hiện 4 chính sách:
+ Xây dựng chính quyền mạnh
+ Xây dựng khối hoà hợp dân tộc.
+ Ra mức thuế hợp lý và thống nhất hệ thống đo lường.
+ Khuyến khích sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
GAN-ĐHA-RA
MA-GA-ĐA
PA-LA
KA-LIN-GA
PA-LA-VA
PAN-ĐY-A
TƯỢNG PHẬT BẰNG ĐÁ
Chùa hang Ajanta
Thần Bra-ma
Thần Vis-nu
Thần Si-va
Các vị thần trong Hin đu giáo
Đền tháp của Hin-đu giáo
Chữ Brahmi
Chữ Sankrit
Kiến trúc Hồi giáo
Ti-mua Leng
Ba-bua
A-cơ-ba
Lang Ta-giơ Ma-han do vua Sa Gia-han (cháu nội vua A-cơ-ba)
xây dựng từ 1632-1648.

CHƯƠNG 5




ĐÔNG NAM Á
THỜI PHONG KIẾN
KIẾN THỨC CƠ BẢN.
* Các vương quốc cổ Đông Nam Á:
* Điều kiện hình thành:
- Được thiên nhiên ưu đãi: giáo mùa, thuận lợi cho cây lúa nước.
- Đầu công nguyên, cư dân biết sử dụng công cụ sắt
- Các ngành kinh tế đều phát triển
- Tiếp thu nền văn hóa A�n Độ
* Sự hình thành:
- Khoảng 10 thế kỷ đầu sau công nguyên, hàng loạt vương quốc cổ hình thành.

* Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.:
- Hình thành từ thế kỷ VII - X.
- Phát triển từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII
* Biểu hiện của sự phát triển:
- Kinh tế: Cung cấp lương thực, sản phẩm thủ công, sản vật thiên nhiên. Buôn bán với nhiều nước trên thế giới.
- Văn hóa: Có nền văn hóa riêng, đậm đà bản sắc dân tộc.
KIẾN THỨC CƠ BẢN.

* Vương quốc Cam-pu-chia:
- Cư dân chủ yếu là người Khơ-me
- Thế kỷ VI đến 802: hình thành nước Chân Lạp.
- Từ 802 - 1432: thời kỳ Ăng-co, là thời kỳ phát triển thịnh đạt.
- Từ 1432 - 1863: thời kỳ suy thoái và trở thành thuộc địa của Pháp.
* Vương quốc Lào:
- Cư dân cổ là người Lào Thơng và người Lào Lùm.
- Trước thế kỷ XIV là các mường Lào cổ.
- 1353, Pha Ngừm thống nhất các mường Lào, lập ra vương quốc Lan Xang
- Từ 1353 - nửa đầu thế kỷ XVIII: thời kỳ Lan Xang phát triển thịnh đạt.
- Từ nửa sau thế kỷ XVIII - 1893: Lào suy yếu dần, phân chia thành 3 nước và bị Pháp xâm lược.
LƯỢC ĐỒ
CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
PA-GAN
TON-GU
ĐẠI VIỆT
LANG-XANG
SU-KHÔ-THAY
A-UT-THAY-A
ĂNG-CO
CHAM-PA
MO-GIÔ-PA-HIT
SRI-VI-GIAY-A
MA-TA-RAM
Vương quốc Cham-pa thế kỷ X
Kiến trúc Cham-pa
Kiến trúc Cham-pa
Vương quốc Phù Nam thế kỷ III
Vật dụng và đồ trang sức của người Phù Nam
Di chỉ
của người Phù Nam
Lược đồ Cam-pu-chia ngày nay
Chương 5
Lược đồ Lào ngày nay
Người Khơ-me
Ăng-co Vat
Ăng-co Thom
Người Lào Thơng
Người Lào Lùm
Tháp
Thạt Luổng
Một số kiến trúc Phật giáo
TÂY ÂU
THỜI TRUNG ĐẠI

CHƯƠNG 6




KIẾN THỨC CƠ BẢN.
* Những việc làm của người Giéc-man:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới.
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma.
+ Tự xưng vua và phong các tước vị (Quí tộc vũ sĩ)
+ Tiếp thu Ki-tô giáo. (Quí tộc tăng lữ)
* Kết quả:
+ Hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ và quý tộc tăng lữ (gọi chung là lãnh chúa phong kiến).
+ Nô lệ và nông dân nghèo trở thành nông nô, phụ thuộc vào lãnh chúa.
+ Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Âu.
* Lãnh địa phong kiến: là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính tự cung, tự cấp; là một đơn vị chính trị độc lập, có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, có đơn vị tiền tệ, cân đong, đo lường riêng.
* Nguyên nhân xuất hiện thành thị:
+ Do sản xuất phát triển nên xuất hiện nền kinh tế hàng hóa.
+ Thủ công nghiệp được chuyên môn hóa.
Lãnh địa phong kiến
Lâu đài của lãnh chúa
QUÍ TỘC VU SI
QUÍ TỘC TĂNG LỮ
NÔNG NÔ LÀM VIỆC
Cảnh sinh hoạt của quý tộc phong kiến
Cảnh sinh hoạt trong thành thị phương Tây thời trung đại .
KIẾN THỨC CƠ BẢN.
* Nguyên nhân phát kiến địa lý:
+ Do nhu cầu v? hương liệu, vàng bạc và thị trường ngày càng tăng
+ Do con đường giao lưu buôn bán bị người Ả-rập độc chiếm.
+ Khoa học-kỹ thuật có nhiều tiến bộ.

* Các cuộc phát kiến địa lý:
+ 1487, Đi-a-xơ đi vòng qua cực Nam của châu Phi
+ 1492, Cô-lôm-bô đến vùng biển Ca-ri-bê và được coi là người tìm ra châu Mỹ.
+ 07/1497, Va-xcô đơ Ga-ma đến được Ca-li-cút (Ấn Độ).
+ Từ 1519 - 1522, Ma-gien-lan thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển.

* Hệ quả của phát kiến địa lý
+ Hiểu biết mới về Trái Đất
+ Thị trường được mở rộng, ngành hàng hải phát triển
+ Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
+ Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn nô lệ
LA BÀN
HẢI ĐỒ
TÀU CA-RA-VEN
Đi-a xơ
Va-xcô đơ Ga-ma
Cô-lôm-bô
Ma-gien-lan
Cô-lôm-bô đến vùng Ca-ri-bê
Vua và hoàng hậu Tây Ban Nha
Đưa tiễn Cô-lôm-bô
Cô-lôm-bô gặp người da đỏ
Va-xcô đơ Ga-ma đến Ca-li-cút
(A�n Độ)
Người Tây Ban Nha giết hại người da đỏ
Buôn bán nô lệ da đen sang châu Mỹ
KẾT THÚC PHẦN 1

LỊCH SỬ THẾ GIỚI

NGUYÊN THỦY -
CỔ ĐẠI -
TRUNG ĐẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)