ÔN TẬP LÍ 8- TIẾT 11

Chia sẻ bởi Phạm Thị Tầm | Ngày 22/10/2018 | 104

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP LÍ 8- TIẾT 11 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ
GV: Phạm Thị Tầm
VẬT LÝ 8


ÔN TẬP
Tiết 10


Kiểm tra bài cũ
a) b) c)
Câu 2: Ba bình a,b,c đều chứa nước áp suất lên đáy bình nào là lớn nhất?
Bình a
Bình b
Bình c
Cả ba bình áp suất như nhau
Câu 1: Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.


Kiểm tra bài cũ
* Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = dh
d: trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
h: Độ cao cột chất lỏng (m)
p: Áp suất của chất lỏng (N/m2)



Kiểm tra bài cũ
a) b) c)
Câu 2: Ba bình a,b,c đều chứa nước áp suất lên đáy bình nào là lớn nhất?
Bình a
Bình b
Bình c
Cả ba bình áp suất như nhau
Câu 1: Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.


Tiết 10
ÔN TẬP
A.Lý thuyết:
10
-Muốn xét chuyển động hay đứng yên của một vật ta cần chọn vật làm mốc.
- Muốn xét chuyển động hay đứng yên của một vật ta làm thế nào?
Thế nào là chuyển động cơ học?
Sự thay đổi vị trí của một vật này so với một vật khác gọi là chuyển đông cơ học.
10
Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động đều ?
a) Xe đạp đang xuống dốc.
b) Ô tô đang khởi hành.
c) Chuyển động của đầu kim
đồng hồ
d) Tàu hỏa khi vào ga.
10
Thế nào là chuyển động không đều?
Chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay thay đổi theo thời gian.
10
Công thức tính vận tốc chuyển động đều, chuyển động không đều?
V = s/t
Vtb = s/t
10
Hãy nêu các yếu tố của lực?
Các yếu tố của lực
- Điểm đặt
- Phương, chiều
- Cường độ
*Trình bày cách biểu diễn véc tơ lực?
* Để biễu diễn véc tơ lực người ta dùng mũi tên có :
Gốc là điểm đặt của lực.
Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.
độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước.
- Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trên hình vẽ sau?
Điểm đặt tại A
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
Cường độ 30N.
10
Hai lực cân bằng
-Thế nào là hai lực cân bằng ?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng phương, cùng cường độ nhưng ngược chiều nhau.
10
Công thức tính áp suất?
P = F/S

* Tăng ma sát ta tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc của vât.
*Giảm Lực ma sát ta làm nhẵn bề mặt tiếp xúc, gắn trục có ổ bi…
*Muốn tăng (giảm) Lực ma sát ta làm thế nào?
P = dh
Công thức tính áp suất chất lỏng?


Bài 1:
Một quả cầu có khối lượng 3kg được treo vào một sợi dây mảnh như hình vẽ. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu theo tỉ xích 15N ứng với 1cm
HOẠT ĐỘNG NHÓM
B.Vận dụng:
ÔN TẬP


Tiết 12:

Một người đi mô tô từ Cam Ranh đến Nha Trang Trên quãng đường đầu dài 40km người đó đi với vận tốc 60km/h . trên quãng đường còn lại đi hết 30 phút . Tính:
a. Thời gian người đó đi hết đoạn đường thứ nhất ?
b. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường từ Cam Ranh đến Nha Trang.

ÔN TẬP
Bài 2:


Tiết 12:
ÔN TẬP
Giải
Thời gian người đi mô tô hết quãng đường thứ nhất .


Vận tốc của người đi mô tô trên cả quãng đường Cam ranh – Nha Trang:
Vtb =

Vtb = 51,4 (km/h)
ĐS: , 51.4 km/h


Tiết 12:
ÔN TẬP
Bài 3:
Một người thợ lặn lặn xuống biển với độ sâu 32m.
a/ Tính áp suất ở độ sâu ấy. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3
b/ Cửa chiếu sáng của áo lăn có diện tích 18cm2 . Tính áp lực của nước biển tác dụng lên phần diện tích này.



Bài 3:
Tóm tắt:
h = 32m
d = 10300N/m3
S= 180 cm2= 0,018m2
a/ p = ?
b/ F = ?


Giải
a/ Áp suất của nước biển ở độ sâu 32m.
P = d.h = 10300. 32 = 329600(N/m2)
b/ Áp lực tác dụng lên phần diện tích của cửa chiếu sáng:
TCT p = F/S => F = p.S
F = 329600. 0,018
F = 5932,8(N)
Đáp số: a/ 329600 N/m2
b/ 5932, 8 N

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Tầm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)