ôn tập ktrahọc kỳ II 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thái |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: ôn tập ktrahọc kỳ II 2010 - 2011 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phần A: Một số vấn đề cần nắm theo chuẩn kiến thức
ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Mức độ thông hiểu:
- Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
- Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
Mức độ vận dụng cấp độ thấp
- Vận dụng đuộc công thức định nghĩa để tìm động lượng của một vật.
- Biết cách giải bài tập đối với bài toán hai vật va chạm mềm ( đối với những bài toán như một vật khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc đến va chạm vào vật thứ hai khối lượng m2, sau va chạm hai vật dính vào nhau; hoặc giải thích hiện tượng chuyển động bằng phản lực; sự giật lùi của súng...) :
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Mức độ nhận biết: Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách tính công, công suất và các đại lượng trong các công thức tính công và công suất.
Mức độ vận dụng cấp cao: Tính công và công suất trong trường hợp vật chuyển động có gia tốc
ĐỘNG NĂNG
Mức độ nhận biết: Phát biểu được định nghĩa động năng.
Mức độ thông hiểu: Viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
Mức độ vận dụng cấp thấp: Vận dụng tìm được động năng của một vật khi biết khối lượng và vận tốc
THẾ NĂNG
Mức độ nhận biết: Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật
Mức độ thông hiểu:
- Viết được công thức tính thế năng trọng trường.
- Nêu được đơn vị đo thế năng.
- Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
Mức độ vận dụng cấp thấp: Tìm được thế năng của vật khi biết độ cao hoặc độ biến dạng.
Mức độ vận dụng cấp cao: A12 = . Công A12 của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và tại vị trí cuối , tức là bằng độ giảm thế năng của vật.
CƠ NĂNG
Mức độ nhận biết: Phát biểu được định nghĩa cơ năng
Mức độ thông hiểu:
- Viết được biểu thức tính cơ năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách tính động năng, thế năng, cơ năng và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tính các đại lượng trong công thức của định luật bảo toàn cơ năng.
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
Mức độ nhận biết: Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Mức độ thông hiểu: Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
Mức độ thông hiểu: Phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Mức độ vận dụng cấp thấp:
- Vận dụng được công thức pV = hằng số
- Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
- Trong hệ toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Mức độ thông hiểu: Phát biểu được định luật Sác-lơ
Mức độ vận dụng cấp thấp
- Vận dụng đuộc công thức:
- Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Mức độ nhận biết: Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
Mức độ thông hiểu: Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
Mức độ vận dụng cấp cao: Biết cách phân tích, chỉ ra các thông số của các trạng thái chất khí và áp dụng phương trình trạng thái để tính được các đại lượng chưa biết.
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
Mức độ nhận biết: Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
Mức độ thông hiểu:
- Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách phân tích hiện tượng liên quan đến nội năng và nhiệt độ, vận dụng mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ để giải thích hiện tượng có liên quan đến sự biến đổi nội năng bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt. Chẳng hạn giải thích các định luật chất khí.
CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT
ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Mức độ thông hiểu:
- Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
- Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
Mức độ vận dụng cấp độ thấp
- Vận dụng đuộc công thức định nghĩa để tìm động lượng của một vật.
- Biết cách giải bài tập đối với bài toán hai vật va chạm mềm ( đối với những bài toán như một vật khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc đến va chạm vào vật thứ hai khối lượng m2, sau va chạm hai vật dính vào nhau; hoặc giải thích hiện tượng chuyển động bằng phản lực; sự giật lùi của súng...) :
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Mức độ nhận biết: Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách tính công, công suất và các đại lượng trong các công thức tính công và công suất.
Mức độ vận dụng cấp cao: Tính công và công suất trong trường hợp vật chuyển động có gia tốc
ĐỘNG NĂNG
Mức độ nhận biết: Phát biểu được định nghĩa động năng.
Mức độ thông hiểu: Viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
Mức độ vận dụng cấp thấp: Vận dụng tìm được động năng của một vật khi biết khối lượng và vận tốc
THẾ NĂNG
Mức độ nhận biết: Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật
Mức độ thông hiểu:
- Viết được công thức tính thế năng trọng trường.
- Nêu được đơn vị đo thế năng.
- Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
Mức độ vận dụng cấp thấp: Tìm được thế năng của vật khi biết độ cao hoặc độ biến dạng.
Mức độ vận dụng cấp cao: A12 = . Công A12 của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và tại vị trí cuối , tức là bằng độ giảm thế năng của vật.
CƠ NĂNG
Mức độ nhận biết: Phát biểu được định nghĩa cơ năng
Mức độ thông hiểu:
- Viết được biểu thức tính cơ năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách tính động năng, thế năng, cơ năng và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tính các đại lượng trong công thức của định luật bảo toàn cơ năng.
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
Mức độ nhận biết: Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Mức độ thông hiểu: Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
Mức độ thông hiểu: Phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Mức độ vận dụng cấp thấp:
- Vận dụng được công thức pV = hằng số
- Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
- Trong hệ toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.
QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
Mức độ thông hiểu: Phát biểu được định luật Sác-lơ
Mức độ vận dụng cấp thấp
- Vận dụng đuộc công thức:
- Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Mức độ nhận biết: Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
Mức độ thông hiểu: Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
Mức độ vận dụng cấp cao: Biết cách phân tích, chỉ ra các thông số của các trạng thái chất khí và áp dụng phương trình trạng thái để tính được các đại lượng chưa biết.
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
Mức độ nhận biết: Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
Mức độ thông hiểu:
- Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
Mức độ vận dụng cấp thấp: Biết cách phân tích hiện tượng liên quan đến nội năng và nhiệt độ, vận dụng mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ để giải thích hiện tượng có liên quan đến sự biến đổi nội năng bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt. Chẳng hạn giải thích các định luật chất khí.
CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)