ôn tập kt 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Quý Lâm |
Ngày 22/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: ôn tập kt 1 tiết thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
`
CHàO MừNG QUý THầY CÔ Về Dự GIờ THĂM LớP
CHúC QUý THầY CÔ SứC KHỏE
CHúC CáC EM HọC TốT
Tiết 21: ÔN TẬP
Phát biểu định luật Ôm, viết hệ thức và giải thích các đại lượng trong hệ thức đó?
Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Vận dụng: Cho 3 điện trở R1, R2, R3 có giá trị như nhau là R = 10 Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 15V.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở?
Bài làm:
Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R1+ R2+ R3= 3.R = 3.10 = 30 (Ω)
Vì 3 điện trở được mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua 3 điện trở đều bằng nhau:
Hệ thức:
Câu 1:
Tiết 21: ÔN TẬP
Nêu công thức tính điện trở phụ thuộc vào chiều dài,điện trở suất,tiết diện của dây dẫn?
Vận dụng: Cho một dây đồng dài 10m, tiết diện 0,5mm2.Tính điện trở của dây đồng đó, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ω.m
Áp dụng công thức
Đổi :
Câu 2:
Tiết 21: ÔN TẬP
Công của dòng điện là gi? Ký hiệu, đơn vị? Viết hệ thức tính công của dòng điện?
Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Hệ thức:
Câu 3:
Ký hiệu: A
Đơn vị: kWh
Tiết 21: ÔN TẬP
Phát biểu định luật Jun - Lenxơ? Viết hệ thức và giải thích các đại lượng trong hệ thức?
Nội dung định luật Jun - Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức:
Q : Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I : Cường độ dòng điện (A)
R : Điện trở của dây dẫn (Ω)
t : Thời gian dòng điện chạy qua (s)
Câu 4:
Tiết 21: ÔN TẬP
Trên ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 350C. Hiệu suất của ấm là 80%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.
a. Nêu ý nghĩa số vôn và số oát ghi trên ấm điện?
b. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên?
c. Tính thời gian đun sôi nước?
d. Nếu một ngày dùng ấm điện đó ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kWh là 750 đồng.
Tóm tắt:
Uđm= 220V, Pđm= 1000W, U = 220V
a : Nêu ý nghĩa 220V – 1000W
b : Qi = ?
c : t = ?
d : t1= 30 ngày, 1kWh 750đ
M = ?
Câu 5:
Tiết 21: ÔN TẬP
Bài giải:
a. 220V là Uđm, 1000W là Pđm. Nếu ấm điện được sử dụng ở hiệu điện thế bằng Uđm là 220V thì ấm điện hoạt động bình thường và sinh ra một công suất bằng Pđm là 1000W.
b. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
c. Thời gian đun sôi nước:
Vì ấm điện là dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng nên Qtp = A = Pđmt
Điện năng tiêu thụ để đun sôi 4l nước :
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày:
d. Tiền điện phải trả:
( Đồng )
Tiết 21: ÔN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
Làm lại tất cả những bài tập trong SGK và SBT.
- Chuẩn bị thật tốt để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
Tiết học đến đây kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ thăm lớp !
CHàO MừNG QUý THầY CÔ Về Dự GIờ THĂM LớP
CHúC QUý THầY CÔ SứC KHỏE
CHúC CáC EM HọC TốT
Tiết 21: ÔN TẬP
Phát biểu định luật Ôm, viết hệ thức và giải thích các đại lượng trong hệ thức đó?
Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Vận dụng: Cho 3 điện trở R1, R2, R3 có giá trị như nhau là R = 10 Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 15V.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở?
Bài làm:
Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R1+ R2+ R3= 3.R = 3.10 = 30 (Ω)
Vì 3 điện trở được mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua 3 điện trở đều bằng nhau:
Hệ thức:
Câu 1:
Tiết 21: ÔN TẬP
Nêu công thức tính điện trở phụ thuộc vào chiều dài,điện trở suất,tiết diện của dây dẫn?
Vận dụng: Cho một dây đồng dài 10m, tiết diện 0,5mm2.Tính điện trở của dây đồng đó, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ω.m
Áp dụng công thức
Đổi :
Câu 2:
Tiết 21: ÔN TẬP
Công của dòng điện là gi? Ký hiệu, đơn vị? Viết hệ thức tính công của dòng điện?
Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Hệ thức:
Câu 3:
Ký hiệu: A
Đơn vị: kWh
Tiết 21: ÔN TẬP
Phát biểu định luật Jun - Lenxơ? Viết hệ thức và giải thích các đại lượng trong hệ thức?
Nội dung định luật Jun - Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức:
Q : Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I : Cường độ dòng điện (A)
R : Điện trở của dây dẫn (Ω)
t : Thời gian dòng điện chạy qua (s)
Câu 4:
Tiết 21: ÔN TẬP
Trên ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 350C. Hiệu suất của ấm là 80%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.
a. Nêu ý nghĩa số vôn và số oát ghi trên ấm điện?
b. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên?
c. Tính thời gian đun sôi nước?
d. Nếu một ngày dùng ấm điện đó ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kWh là 750 đồng.
Tóm tắt:
Uđm= 220V, Pđm= 1000W, U = 220V
a : Nêu ý nghĩa 220V – 1000W
b : Qi = ?
c : t = ?
d : t1= 30 ngày, 1kWh 750đ
M = ?
Câu 5:
Tiết 21: ÔN TẬP
Bài giải:
a. 220V là Uđm, 1000W là Pđm. Nếu ấm điện được sử dụng ở hiệu điện thế bằng Uđm là 220V thì ấm điện hoạt động bình thường và sinh ra một công suất bằng Pđm là 1000W.
b. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
c. Thời gian đun sôi nước:
Vì ấm điện là dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng nên Qtp = A = Pđmt
Điện năng tiêu thụ để đun sôi 4l nước :
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày:
d. Tiền điện phải trả:
( Đồng )
Tiết 21: ÔN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
Làm lại tất cả những bài tập trong SGK và SBT.
- Chuẩn bị thật tốt để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
Tiết học đến đây kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ thăm lớp !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quý Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)