Ôn tập kiến thức truyện cổ tích
Chia sẻ bởi Đỗ Vân Anh |
Ngày 21/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập kiến thức truyện cổ tích thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kính chúc quý thầy cô và các em
một ngày mới nhiều niềm vui!
Phần thi văn học dân gian:
Truyện cổ tích
PHẦN 1: ĐOÁN MẬT MÃ
Bạn sẽ được xem các bức tranh và nhiệm vụ của bạn là đoán nội dung các bức tranh đó, cuối cùng sử dụng những từ vừa đoán để điền vào chỗ trống.
Chằn tinh
Đại bàng
Công chúa
Con ốc vặn
Trạng nguyên nhí
Máng lợn
Đánh cá
Con cá vàng
Con cò bay lên
Cây bút thần
công chúa
con ốc vặn
trạng nguyên nhí
máng lợn
đại bàng
chằn tinh
đánh cá
con cá vàng
con cò bay lên
cây bút thần
Kho tàng truyện cổ tích trong chương trình Ngữ văn lớp 6 tập 1 vô cùng đa dạng, phong phú. Mỗi câu chuyện đều đưa người đọc đến với một thế giới lung linh, sắc màu riêng: Có chàng Thạch Sanh dũng cảm tiêu diệt …………, ……………., được vua Thủy Tề cho cây đàn thần, lấy ………………. và lên ngôi; có em bé biết dùng sợi chỉ xâu xuyên qua …………………, biết xử lí nhiều việc một cách thông minh và trở thành …………………………. Bên cạnh đó, những câu chuyện cổ tích nước ngoài đưa ta đến với ông lão ……………… hiền lành, may mắn gặp được ………………………., nhưng chỉ vì mụ vợ tham lam độc ác mà tan giấc mơ cuộc sống sung sướng, quay trở về với chiếc ………………… cũ. Hoặc huyện về cậu bé Mã Lương với ……………………, vẽ cái gì đều thành sự thật, một giọt mực rớt hoàn thiện đôi mắt …………………,… Có thể nói, truyện cổ tích là một trong những thể loại văn học dân gian có sức hấp dẫn đặc biệt.
PHẦN 2: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bạn sẽ được chọn ô chữ và trả lời câu hỏi, sau đó sắp xếp các chữ cái trong ô màu vàng tạo thành cụm từ có nghĩa, cuối cùng dùng những từ đó điền vào chỗ trống.
1
2
3
5
4
6
7
8
9
10
Nhân vật có năng lực đặc biệt, thường xuất hiện trong truyện cổ tích Việt Nam, giúp đỡ các nhân vật khác trong lúc họ gặp khó khăn?
B Ụ T
Truyện cổ tích phản ánh đời sống ………………… của nhân dân.
L A O Đ Ộ N G
Những mẫu nhân vật, những cốt truyện tương đối giống nhau, được lặp lại ở các truyện kể khác nhau, được gọi là gì?
M Ô T Í P
Truyện cổ tích là những ………… đẹp về cuộc sống hạnh phúc, công bằng
G I Ấ C M Ơ
Tác phẩm văn học dân gian thường có sự sai biệt nhất định do hình thức lưu giữ là truyền miệng. Đó là hiện tượng gì?
D Ị B Ả N
Những nhân vật có quyền năng đặc biệt góp phần tạo nên yếu tố gì của truyện cổ tích?
T H Ầ N K Ì
Hai tuyến nhân vật thường được phân rất rõ ràng trong truyện cổ tích?
T H I Ệ N Á C
Câu thành ngữ có ý người nào gây tội ác sẽ chịu hậu quả gấp nhiều lần?
G I E O G I Ó G Ặ T B Ã O
Có 3 loại truyện cổ tích: cổ tích thần kì, cổ tích loài vật và cổ tích ……………
S I N H H O Ạ T
Đây là tác giả của những câu chuyện cổ tích như: Cô bé bán diêm, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu, Bầy chim thiên nga…?
A N Đ É C X E N
I
H
H
L
Ơ
G
Ă
N
Ê
N
A
P
thần kì
sinh hoạt
lao động
bụt
giấc mơ
gieo gió gặt bão
An-đéc-xen
Thiện - Ác
dị bản
ở hiền gặp lành
môtíp
Truyện cổ tích là thể loại tự sự dân gian phát triển và tập trung ở 3 loại: Cổ tích thần kì, cổ tích …………… và cổ tích loài vật. Một đặc điểm của cổ tích là tính ………… - nghĩa là sự lặp lại, tương đồng về kiểu cốt truyện hoặc kiểu nhân vật, ví dụ như: công chúa, hoàng tử, bà tiên, ông ……… Do đặc tính tồn tại là truyền miệng nên cổ tích thường có những …………, những lời kể có phần khác nhau. Một đặc điểm nữa của cổ tích là: Nội dung truyện thường là cuộc đấu tranh không mệt mỏi giữa …………., và luôn là cái kết có hậu theo hướng ……………………………, ………………………… Đó cũng là ………… của nhân dân …………………, là cách để thể hiện tiếng nói chiến đấu với những bất công trong cuộc sống. Nếu như kho tàng cổ tích Việt Nam hầu hết là các tác phẩm khuyết danh - không có tác giả cụ thể, thì trên thế giới ghi nhận những hệ thống truyện cổ mang tên tác giả. Họ là những người sưu tập, biên soạn và “văn bản hóa” truyện cổ dân gian, hoặc sáng tác theo phong cách truyện cổ dân gian và mang phong cách cá nhân như: truyện cổ Grim, truyện cổ …………………… …
PHẦN 3: SẮP XẾP
Bạn sẽ được cho các từ và nhiệm vụ của bạn là sắp xếp các từ (cụm từ) đó thành câu có nghĩa, cuối cùng điền những cụm từ đó vào chỗ trống cho hợp lý.
đẹp.
tích là
những
Truyện cổ
giấc mơ
Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp.
sống nhân văn
được gửi
tượng cổ tích.
Triết lí
gắm vào hình
Triết lí sống nhân văn được gửi gắm vào hình tượng cổ tích.
người lớn.
tâm hồn của trẻ
trị nhân văn cho
em, vun đắp giá
Nuôi dưỡng
Nuôi dưỡng tâm hồn của trẻ em, vun đắp giá trị nhân văn cho người lớn.
bất công, khơi
Xoa dịu
lạc quan, tin tưởng.
những
gợi tinh thần
Xoa dịu những bất công, khơi gợi tinh thần lạc quan, tin tưởng.
Sự phi lí trong
tới ước
nhằm hướng
cổ tích
mơ rất thực tế.
Sự phi lí trong cổ tích nhằm hướng tới ước mơ rất thực tế.
trẻ thơ.
trong
cổ tích già
Không có truyện
đôi mắt
Không có truyện cổ tích già trong đôi mắt trẻ thơ.
truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp
nuôi dưỡng tâm hồn của trẻ em, vun đắp giá trị nhân văn cho người lớn
Không có truyện cổ tích già trong đôi mắt trẻ thơ
triết lí sống nhân văn được gửi gắm vào hình tượng cổ tích
xoa dịu những bất công, khơi gợi tinh thần lạc quan, tin tưởng
Sự phi lí trong cổ tích nhằm hướng tới ước mơ rất thực tế
Là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, kết thúc luôn có hậu. Đó là lí do khiến người ta nói, ………………………………………………………………………. Những ………………………………………………………………………………. có sức hấp dẫn cả ngàn năm. Dù phương thức lưu giữ chủ yếu là truyền miệng, nhưng nội dung cổ tích khá phức tạp, đa tầng. ………………………………………………………………………………………, ……………………………………………………………………………………….. Không phải là thể loại dành riêng cho lứa tuổi nào, truyện cổ tích ……………………………………………………………………………………… Không biết truyện có tự bao giờ và bao nhiêu tuổi, nhưng những giá trị mà nó đem tới khiến cho ai cũng đều ngỡ ngàng nhận ra: “…………………………………………………………………….”
Kho tàng truyện cổ tích trong chương trình Ngữ văn lớp 6 tập 1 vô cùng đa dạng, phong phú. Mỗi câu chuyện đều đưa người đọc đến với một thế giới lung linh, sắc màu riêng: Có chàng Thạch Sanh dũng cảm tiêu diệt chằn tinh, đại bàng, được vua Thủy Tề cho cây đàn thần, lấy công chúa và lên ngôi; có em bé biết dùng sợi chỉ xâu xuyên qua con ốc vặn, biết xử lí nhiều việc một cách thông minh và trở thành trạng nguyên nhí. Bên cạnh đó, những câu chuyện cổ tích nước ngoài đưa ta đến với ông lão đánh cá hiền lành, may mắn gặp được con cá vàng, nhưng chỉ vì mụ vợ tham lam độc ác mà tan giấc mơ cuộc sống sung sướng, quay trở về với chiếc máng lợn cũ. Hoặc huyện về cậu bé Mã Lương với cây bút thần, vẽ cái gì đều thành sự thật, một giọt mực rớt hoàn thiện đôi mắt con cò bay lên,… Có thể nói, truyện cổ tích là một trong những thể loại văn học dân gian có sức hấp dẫn đặc biệt.
Truyện cổ tích là thể loại tự sự dân gian phát triển và tập trung ở 3 loại: Cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt và cổ tích loài vật. Một đặc điểm của cổ tích là tính môtíp - nghĩa là sự lặp lại, tương đồng về kiểu cốt truyện hoặc kiểu nhân vật, ví dụ như: công chúa, hoàng tử, bà tiên, ông bụt. Do đặc tính tồn tại là truyền miệng nên cổ tích thường có những dị bản, những lời kể có phần khác nhau. Một đặc điểm nữa của cổ tích là: Nội dung truyện thường là cuộc đấu tranh không mệt mỏi giữa Thiện - Ác, và luôn là cái kết có hậu theo hướng ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão. Đó cũng là giấc mơ của nhân dân lao động, là cách để thể hiện tiếng nói chiến đấu với những bất công trong cuộc sống. Nếu như kho tàng cổ tích Việt Nam hầu hết là các tác phẩm khuyết danh - không có tác giả cụ thể, thì trên thế giới ghi nhận những hệ thống truyện cổ mang tên tác giả. Họ là những người sưu tập, biên soạn và “văn bản hóa” truyện cổ dân gian, hoặc sáng tác theo phong cách truyện cổ dân gian và mang phong cách cá nhân như: truyện cổ Grim, truyện cổ An-đéc-xen …
Là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, kết thúc luôn có hậu. Đó là lí do khiến người ta nói, truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp. Những triết lí sống nhân văn được gửi gắm vào hình tượng cổ tích có sức hấp dẫn cả ngàn năm. Dù phương thức lưu giữ chủ yếu là truyền miệng, nhưng nội dung cổ tích khá phức tạp, đa tầng. Sự phi lí trong cổ tích nhằm hướng tới ước mơ rất thực tế, xoa dịu những bất công, khơi gợi tinh thần lạc quan, tin tưởng. Không phải là thể loại dành riêng cho lứa tuổi nào, truyện cổ tích nuôi dưỡng tâm hồn của trẻ em, vun đắp giá trị nhân văn cho người lớn. Không biết truyện có tự bao giờ và bao nhiêu tuổi, nhưng những giá trị mà nó đem tới khiến cho ai cũng đều ngỡ ngàng nhận ra: “Không có truyện cổ tích già trong đôi mắt trẻ thơ”
Chương trình kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em đã đến tham dự tiết học này!
một ngày mới nhiều niềm vui!
Phần thi văn học dân gian:
Truyện cổ tích
PHẦN 1: ĐOÁN MẬT MÃ
Bạn sẽ được xem các bức tranh và nhiệm vụ của bạn là đoán nội dung các bức tranh đó, cuối cùng sử dụng những từ vừa đoán để điền vào chỗ trống.
Chằn tinh
Đại bàng
Công chúa
Con ốc vặn
Trạng nguyên nhí
Máng lợn
Đánh cá
Con cá vàng
Con cò bay lên
Cây bút thần
công chúa
con ốc vặn
trạng nguyên nhí
máng lợn
đại bàng
chằn tinh
đánh cá
con cá vàng
con cò bay lên
cây bút thần
Kho tàng truyện cổ tích trong chương trình Ngữ văn lớp 6 tập 1 vô cùng đa dạng, phong phú. Mỗi câu chuyện đều đưa người đọc đến với một thế giới lung linh, sắc màu riêng: Có chàng Thạch Sanh dũng cảm tiêu diệt …………, ……………., được vua Thủy Tề cho cây đàn thần, lấy ………………. và lên ngôi; có em bé biết dùng sợi chỉ xâu xuyên qua …………………, biết xử lí nhiều việc một cách thông minh và trở thành …………………………. Bên cạnh đó, những câu chuyện cổ tích nước ngoài đưa ta đến với ông lão ……………… hiền lành, may mắn gặp được ………………………., nhưng chỉ vì mụ vợ tham lam độc ác mà tan giấc mơ cuộc sống sung sướng, quay trở về với chiếc ………………… cũ. Hoặc huyện về cậu bé Mã Lương với ……………………, vẽ cái gì đều thành sự thật, một giọt mực rớt hoàn thiện đôi mắt …………………,… Có thể nói, truyện cổ tích là một trong những thể loại văn học dân gian có sức hấp dẫn đặc biệt.
PHẦN 2: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bạn sẽ được chọn ô chữ và trả lời câu hỏi, sau đó sắp xếp các chữ cái trong ô màu vàng tạo thành cụm từ có nghĩa, cuối cùng dùng những từ đó điền vào chỗ trống.
1
2
3
5
4
6
7
8
9
10
Nhân vật có năng lực đặc biệt, thường xuất hiện trong truyện cổ tích Việt Nam, giúp đỡ các nhân vật khác trong lúc họ gặp khó khăn?
B Ụ T
Truyện cổ tích phản ánh đời sống ………………… của nhân dân.
L A O Đ Ộ N G
Những mẫu nhân vật, những cốt truyện tương đối giống nhau, được lặp lại ở các truyện kể khác nhau, được gọi là gì?
M Ô T Í P
Truyện cổ tích là những ………… đẹp về cuộc sống hạnh phúc, công bằng
G I Ấ C M Ơ
Tác phẩm văn học dân gian thường có sự sai biệt nhất định do hình thức lưu giữ là truyền miệng. Đó là hiện tượng gì?
D Ị B Ả N
Những nhân vật có quyền năng đặc biệt góp phần tạo nên yếu tố gì của truyện cổ tích?
T H Ầ N K Ì
Hai tuyến nhân vật thường được phân rất rõ ràng trong truyện cổ tích?
T H I Ệ N Á C
Câu thành ngữ có ý người nào gây tội ác sẽ chịu hậu quả gấp nhiều lần?
G I E O G I Ó G Ặ T B Ã O
Có 3 loại truyện cổ tích: cổ tích thần kì, cổ tích loài vật và cổ tích ……………
S I N H H O Ạ T
Đây là tác giả của những câu chuyện cổ tích như: Cô bé bán diêm, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu, Bầy chim thiên nga…?
A N Đ É C X E N
I
H
H
L
Ơ
G
Ă
N
Ê
N
A
P
thần kì
sinh hoạt
lao động
bụt
giấc mơ
gieo gió gặt bão
An-đéc-xen
Thiện - Ác
dị bản
ở hiền gặp lành
môtíp
Truyện cổ tích là thể loại tự sự dân gian phát triển và tập trung ở 3 loại: Cổ tích thần kì, cổ tích …………… và cổ tích loài vật. Một đặc điểm của cổ tích là tính ………… - nghĩa là sự lặp lại, tương đồng về kiểu cốt truyện hoặc kiểu nhân vật, ví dụ như: công chúa, hoàng tử, bà tiên, ông ……… Do đặc tính tồn tại là truyền miệng nên cổ tích thường có những …………, những lời kể có phần khác nhau. Một đặc điểm nữa của cổ tích là: Nội dung truyện thường là cuộc đấu tranh không mệt mỏi giữa …………., và luôn là cái kết có hậu theo hướng ……………………………, ………………………… Đó cũng là ………… của nhân dân …………………, là cách để thể hiện tiếng nói chiến đấu với những bất công trong cuộc sống. Nếu như kho tàng cổ tích Việt Nam hầu hết là các tác phẩm khuyết danh - không có tác giả cụ thể, thì trên thế giới ghi nhận những hệ thống truyện cổ mang tên tác giả. Họ là những người sưu tập, biên soạn và “văn bản hóa” truyện cổ dân gian, hoặc sáng tác theo phong cách truyện cổ dân gian và mang phong cách cá nhân như: truyện cổ Grim, truyện cổ …………………… …
PHẦN 3: SẮP XẾP
Bạn sẽ được cho các từ và nhiệm vụ của bạn là sắp xếp các từ (cụm từ) đó thành câu có nghĩa, cuối cùng điền những cụm từ đó vào chỗ trống cho hợp lý.
đẹp.
tích là
những
Truyện cổ
giấc mơ
Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp.
sống nhân văn
được gửi
tượng cổ tích.
Triết lí
gắm vào hình
Triết lí sống nhân văn được gửi gắm vào hình tượng cổ tích.
người lớn.
tâm hồn của trẻ
trị nhân văn cho
em, vun đắp giá
Nuôi dưỡng
Nuôi dưỡng tâm hồn của trẻ em, vun đắp giá trị nhân văn cho người lớn.
bất công, khơi
Xoa dịu
lạc quan, tin tưởng.
những
gợi tinh thần
Xoa dịu những bất công, khơi gợi tinh thần lạc quan, tin tưởng.
Sự phi lí trong
tới ước
nhằm hướng
cổ tích
mơ rất thực tế.
Sự phi lí trong cổ tích nhằm hướng tới ước mơ rất thực tế.
trẻ thơ.
trong
cổ tích già
Không có truyện
đôi mắt
Không có truyện cổ tích già trong đôi mắt trẻ thơ.
truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp
nuôi dưỡng tâm hồn của trẻ em, vun đắp giá trị nhân văn cho người lớn
Không có truyện cổ tích già trong đôi mắt trẻ thơ
triết lí sống nhân văn được gửi gắm vào hình tượng cổ tích
xoa dịu những bất công, khơi gợi tinh thần lạc quan, tin tưởng
Sự phi lí trong cổ tích nhằm hướng tới ước mơ rất thực tế
Là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, kết thúc luôn có hậu. Đó là lí do khiến người ta nói, ………………………………………………………………………. Những ………………………………………………………………………………. có sức hấp dẫn cả ngàn năm. Dù phương thức lưu giữ chủ yếu là truyền miệng, nhưng nội dung cổ tích khá phức tạp, đa tầng. ………………………………………………………………………………………, ……………………………………………………………………………………….. Không phải là thể loại dành riêng cho lứa tuổi nào, truyện cổ tích ……………………………………………………………………………………… Không biết truyện có tự bao giờ và bao nhiêu tuổi, nhưng những giá trị mà nó đem tới khiến cho ai cũng đều ngỡ ngàng nhận ra: “…………………………………………………………………….”
Kho tàng truyện cổ tích trong chương trình Ngữ văn lớp 6 tập 1 vô cùng đa dạng, phong phú. Mỗi câu chuyện đều đưa người đọc đến với một thế giới lung linh, sắc màu riêng: Có chàng Thạch Sanh dũng cảm tiêu diệt chằn tinh, đại bàng, được vua Thủy Tề cho cây đàn thần, lấy công chúa và lên ngôi; có em bé biết dùng sợi chỉ xâu xuyên qua con ốc vặn, biết xử lí nhiều việc một cách thông minh và trở thành trạng nguyên nhí. Bên cạnh đó, những câu chuyện cổ tích nước ngoài đưa ta đến với ông lão đánh cá hiền lành, may mắn gặp được con cá vàng, nhưng chỉ vì mụ vợ tham lam độc ác mà tan giấc mơ cuộc sống sung sướng, quay trở về với chiếc máng lợn cũ. Hoặc huyện về cậu bé Mã Lương với cây bút thần, vẽ cái gì đều thành sự thật, một giọt mực rớt hoàn thiện đôi mắt con cò bay lên,… Có thể nói, truyện cổ tích là một trong những thể loại văn học dân gian có sức hấp dẫn đặc biệt.
Truyện cổ tích là thể loại tự sự dân gian phát triển và tập trung ở 3 loại: Cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt và cổ tích loài vật. Một đặc điểm của cổ tích là tính môtíp - nghĩa là sự lặp lại, tương đồng về kiểu cốt truyện hoặc kiểu nhân vật, ví dụ như: công chúa, hoàng tử, bà tiên, ông bụt. Do đặc tính tồn tại là truyền miệng nên cổ tích thường có những dị bản, những lời kể có phần khác nhau. Một đặc điểm nữa của cổ tích là: Nội dung truyện thường là cuộc đấu tranh không mệt mỏi giữa Thiện - Ác, và luôn là cái kết có hậu theo hướng ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão. Đó cũng là giấc mơ của nhân dân lao động, là cách để thể hiện tiếng nói chiến đấu với những bất công trong cuộc sống. Nếu như kho tàng cổ tích Việt Nam hầu hết là các tác phẩm khuyết danh - không có tác giả cụ thể, thì trên thế giới ghi nhận những hệ thống truyện cổ mang tên tác giả. Họ là những người sưu tập, biên soạn và “văn bản hóa” truyện cổ dân gian, hoặc sáng tác theo phong cách truyện cổ dân gian và mang phong cách cá nhân như: truyện cổ Grim, truyện cổ An-đéc-xen …
Là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, kết thúc luôn có hậu. Đó là lí do khiến người ta nói, truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp. Những triết lí sống nhân văn được gửi gắm vào hình tượng cổ tích có sức hấp dẫn cả ngàn năm. Dù phương thức lưu giữ chủ yếu là truyền miệng, nhưng nội dung cổ tích khá phức tạp, đa tầng. Sự phi lí trong cổ tích nhằm hướng tới ước mơ rất thực tế, xoa dịu những bất công, khơi gợi tinh thần lạc quan, tin tưởng. Không phải là thể loại dành riêng cho lứa tuổi nào, truyện cổ tích nuôi dưỡng tâm hồn của trẻ em, vun đắp giá trị nhân văn cho người lớn. Không biết truyện có tự bao giờ và bao nhiêu tuổi, nhưng những giá trị mà nó đem tới khiến cho ai cũng đều ngỡ ngàng nhận ra: “Không có truyện cổ tích già trong đôi mắt trẻ thơ”
Chương trình kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em đã đến tham dự tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)