On tap kiem tra giua ki 1

Chia sẻ bởi Lê Quẹo | Ngày 26/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: on tap kiem tra giua ki 1 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi ôn tập kiểm tra 1 tiết

Chương 1: Điện tích – Điện trường

Phát biểu nội dung và viết công thức định luật Coulomb ? Nêu ý nghĩa của hằng số điện môi.
Nêu nội dung của thuyết electron ?
Điện trường là gì ? Định nghĩa cường độ điện trường.
Nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường ? Viết công thức cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại M.
Định nghĩa điện thế và hiệu điện thế ?
Định nghĩa công của lực điện ? Viết biểu thức chứng tỏ cường độ điện trường có đơn vị là V/m.
Tụ điện là gì ? Định nghĩa điện dung của tụ điện.

Chương 2: Dòng điện không đổi

Dòng điện không đổi là gì ? Định nghĩa cường độ dòng điện.
Nguồn điện là gì ? Định nghĩa suất điện động của nguồn điện.
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là gì ? Nêu cách tính công suất tiêu thụ của một đoạn mạch.
Nêu nội dung định luật Jun – Len xơ ? Viết biểu thức tính công và công suất của nguồn điện.
Nêu nội dung và biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch ?
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào ? Nêu một vài cách thường làm để tránh hiện tượng đoản mạch.

Các dạng bài tập dành cho lớp cơ bản

Bài 1 : Cho hai quả cầu tích điện q1 = 4.10-10C và q2= -4.10-10C, đặt tại 2 điểm M và N cách nhau 2 cm trong chân không.
Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
Xác định cường độ điện trường tại A, biết A là trung điểm của MN.
Bài 2: Cho R1 = 4Ω, R2 = 2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện động E = 21 V, điện trở trong r = 1Ω.
a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.
Bài 3: Hai điện tích điểm q1 = 4.10–8 C và q2 = –10–8 C đặt tại A và B cách nhau 10cm trong chân không. Xác định điểm N để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng không?
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 16Ω, R2 = 4Ω, R3 = 20Ω, R4 = 20Ω, E = 6V, r = 0,4Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.


Bài 5. Hai điện tích điện tích điểm  đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng .Xác định điểm đặt, hướng và độ lớn của véc tơ cường độ điện trường tại điểm C cách đều A, B một khoảng bằng a.
Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ
Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau, mỗi pin có ξ = 1,5V, r = 0,
R1 =
R2 =
R3 =
Tính a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Cường độ dòng điện qua mạch chính.
c. công suất tiêu thụ trên R2., .

Bài 7: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là A = 1 J. Tính độ lớn của điện tích đó?



Bài 8: Cho mạch điện như hình 1. Trong đó E = 20 V; r = 1,6 (, R1 = R2 = 1 (, R3 = R4 = 4 (. Tính:
a. Điện trở tương đương mạch ngoài. b. Cường độ dòng điện trên toàn mạch.
Bài 9: Cho mạch điện như hình 2. Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1 (, R1 = R3 = 2 (, R2 = R4 = 4 (. Tính:
a. Cường độ dòng điện qua mạch chính ? b. Hiệu điện thế UAB ?







Bài 11: Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm trong chân không. Xác định véctơ cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB?
Bài 12: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 (, mạch ngoài có điện trở R. Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4 W.
Bài 13: Cho ba điện tích có độ lớn bằng nhau và có độ lớn 10 nC. Đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC, có cạnh bằng 30 cm. Tính cường độ điện trường tại một đỉnh của tam giác.
Bài 14: Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất
điện động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quẹo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)