Ôn tập kiểm tra 1 tiết sử HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến Nhi |
Ngày 16/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập kiểm tra 1 tiết sử HKI thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
♦ Đinh- Tiền Lê
a/ Kinh tế
+ Nông nghiệp:
- Quyền sỡ hữu ruộng đất thuộc về làng xã → chia cho nông dân cày cấy→ nông dân nộp thuế, đi lính, lao dịch
- Khai khẩn đất hoang đào kênh mương
=> Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển các năm 987, 989 được mùa
+ Thủ công nghiệp
- Xây dựng một số xưởng thủ công: đúc tiền, chế vũ khí, may áo mũ, xây dựng cung diện chùa chiền,...
- Các nghề cổ truyền: dệt, đồ gốm phát triển
+ Thương nghiệp
- Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành. Nhân dân hai nước Việt- Tống thường qua lại đổi hàng hóa ở biên giới
b/ Văn hóa
Thống trị
Xã hội: 3 tầng lớp Bị trị
Nô tì
- Tầng lớp thống trị: vua, quan, 1 số nhà sư
- Tầng lớp bị trị: nông dân, thợ thủ công, buôn bán
- Nô tì: không nhiều
c/ Văn hóa
- Nho học chưa tạo được ảnh hưởng, giáo dục chưa phát triển
- Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi. Nhà sư được nhiều nhân dân quý trọng
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa, đua thuyền,... tồn tại và phát triển
♦ Kháng chiến chống Tống
- Lần thứ 1
_Diễn biến
-Đầu năm 981, Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo
Thủy
2 đường => tiến vào nước ta
Bộ
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và chỉ huy cuộc kháng chiến
- Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng
- Trên bộ quân ta chặn đánh quyết liệt
=> Quân Tống đại bại
_Ý nghĩa
- Biểu hiện ý chí chống giặc ngoại xâm
- Chứng tỏ bước phát triển mới và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc
- Lần thứ 2
Giữa TK XI nhà Tống gặp khó khăn, mâu thuẫn nội bộ, nông dân nổi dậy, vùng biên cương phía Bắc thì bị hai nước Liêu- Hạ quấy rối→ quyết dịnh dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước- đồng thời đưa nước ta trở lại tình trạng đô hộ
♦Tổ chức kháng chiến
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm chỉ huy
- Tổ chức kháng chiến, mộ thêm quân, tăng cường canh phòng, luyện tập làm thất bại âm mưu của nhà Tống
- Lý Thường Kiệt, Lý Thái Tông đem quân đánh Chăm Pa thực hiện chủ trương, tiến công trước để tự vệ
- Tháng 10 năm 1070 Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Khâm, châu Liêm ( Quảng Đông – Trung Quốc) sau khi tiêu diệt các kho tàng căn cứ của giặc Lý Thường Kiệt kéo quân tấn công vào châu Ung rồi nhanh chóng rút quân về nước
♦ Trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Cuối năm 1076, nhà Tống cử một đạo quân lớn theo haui đường thủy bộ tiến vào nước ta
-Tháng 1 năm 1077, 10 vạn quân Tống do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn đánh xuống
- Quân ta chặn đánh đến trước bờ Bắc sông Như Nguyệt, quân Tống bị chặn lại. Quân thủy bị chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể hỗ trợ cho cách quân bộ
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào trận tuyến để tiến xuống phía Nam nhưng thất bại. Quân Tống chán nản, chết dần, chết mòn. Cuối năm 1077 quân ta phản công quân Tống thua to
- Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh( đề nghị giảng hòa) Quân Tống chấp nhận ngay vội đem quân về nước
♦Luật pháp, quân đội thời Đinh- Tiền Lê
a/ Luật pháp:
Có nhưng chưa viết thành văn
b/ Quân đội
Chia thành 10 đạo, 2 bộ phận
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
♦Luật pháp, quân đội thời Lý
a/ Luật pháp:
+ Năm 1042 ban hành bộ luật thành văn đầu tiên
- Bộ luật hình thư
- Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện tài sản nhân dân, bảo vệ của công cấm mổ trộm trâu bò. Sai phạm xử phạt rất nghiêm
b/ Quân đội:
+ Chia làm hai loại
- Cấm quân: Bảo vệ vua và kinh thành
- Quân địa phương:canh phòng ở các lộ, phủ
_Quân thuỷ, quân bộ được trang bị huấn luyện chu đáo
* Đối nội:Củng cố đoàn kết dân tộc, gả công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng miền núi
* Đối ngoại: giữ quan hệ bình thường vời nhà Tống, Chăm Pa
Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ
Công lao của các
a/ Kinh tế
+ Nông nghiệp:
- Quyền sỡ hữu ruộng đất thuộc về làng xã → chia cho nông dân cày cấy→ nông dân nộp thuế, đi lính, lao dịch
- Khai khẩn đất hoang đào kênh mương
=> Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển các năm 987, 989 được mùa
+ Thủ công nghiệp
- Xây dựng một số xưởng thủ công: đúc tiền, chế vũ khí, may áo mũ, xây dựng cung diện chùa chiền,...
- Các nghề cổ truyền: dệt, đồ gốm phát triển
+ Thương nghiệp
- Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành. Nhân dân hai nước Việt- Tống thường qua lại đổi hàng hóa ở biên giới
b/ Văn hóa
Thống trị
Xã hội: 3 tầng lớp Bị trị
Nô tì
- Tầng lớp thống trị: vua, quan, 1 số nhà sư
- Tầng lớp bị trị: nông dân, thợ thủ công, buôn bán
- Nô tì: không nhiều
c/ Văn hóa
- Nho học chưa tạo được ảnh hưởng, giáo dục chưa phát triển
- Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi. Nhà sư được nhiều nhân dân quý trọng
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa, đua thuyền,... tồn tại và phát triển
♦ Kháng chiến chống Tống
- Lần thứ 1
_Diễn biến
-Đầu năm 981, Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo
Thủy
2 đường => tiến vào nước ta
Bộ
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và chỉ huy cuộc kháng chiến
- Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng
- Trên bộ quân ta chặn đánh quyết liệt
=> Quân Tống đại bại
_Ý nghĩa
- Biểu hiện ý chí chống giặc ngoại xâm
- Chứng tỏ bước phát triển mới và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc
- Lần thứ 2
Giữa TK XI nhà Tống gặp khó khăn, mâu thuẫn nội bộ, nông dân nổi dậy, vùng biên cương phía Bắc thì bị hai nước Liêu- Hạ quấy rối→ quyết dịnh dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước- đồng thời đưa nước ta trở lại tình trạng đô hộ
♦Tổ chức kháng chiến
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm chỉ huy
- Tổ chức kháng chiến, mộ thêm quân, tăng cường canh phòng, luyện tập làm thất bại âm mưu của nhà Tống
- Lý Thường Kiệt, Lý Thái Tông đem quân đánh Chăm Pa thực hiện chủ trương, tiến công trước để tự vệ
- Tháng 10 năm 1070 Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Khâm, châu Liêm ( Quảng Đông – Trung Quốc) sau khi tiêu diệt các kho tàng căn cứ của giặc Lý Thường Kiệt kéo quân tấn công vào châu Ung rồi nhanh chóng rút quân về nước
♦ Trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Cuối năm 1076, nhà Tống cử một đạo quân lớn theo haui đường thủy bộ tiến vào nước ta
-Tháng 1 năm 1077, 10 vạn quân Tống do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn đánh xuống
- Quân ta chặn đánh đến trước bờ Bắc sông Như Nguyệt, quân Tống bị chặn lại. Quân thủy bị chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể hỗ trợ cho cách quân bộ
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào trận tuyến để tiến xuống phía Nam nhưng thất bại. Quân Tống chán nản, chết dần, chết mòn. Cuối năm 1077 quân ta phản công quân Tống thua to
- Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh( đề nghị giảng hòa) Quân Tống chấp nhận ngay vội đem quân về nước
♦Luật pháp, quân đội thời Đinh- Tiền Lê
a/ Luật pháp:
Có nhưng chưa viết thành văn
b/ Quân đội
Chia thành 10 đạo, 2 bộ phận
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
♦Luật pháp, quân đội thời Lý
a/ Luật pháp:
+ Năm 1042 ban hành bộ luật thành văn đầu tiên
- Bộ luật hình thư
- Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện tài sản nhân dân, bảo vệ của công cấm mổ trộm trâu bò. Sai phạm xử phạt rất nghiêm
b/ Quân đội:
+ Chia làm hai loại
- Cấm quân: Bảo vệ vua và kinh thành
- Quân địa phương:canh phòng ở các lộ, phủ
_Quân thuỷ, quân bộ được trang bị huấn luyện chu đáo
* Đối nội:Củng cố đoàn kết dân tộc, gả công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng miền núi
* Đối ngoại: giữ quan hệ bình thường vời nhà Tống, Chăm Pa
Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ
Công lao của các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến Nhi
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)