Ôn tập khoa học cuối năm

Chia sẻ bởi Đinh Thị Mỹ Trâm | Ngày 09/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập khoa học cuối năm thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

KHOA HỌC
Điền các từ : trao đổi chất; thức ăn, nước, không khí; chất thừa, cặn bã vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Trong quá trình sống, con người lấy ............, ............, ................... từ môi trường và thải ra môi trường những ..........., ........... Qúa trình đó được gọi là quá trình ......................
2. Điền các từ : ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây vào chỗ chấm sao cho phù hợp
Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên ………………… vào không khí. …………………… bay lên cao, gặp lạnh ………………………………… thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên ………………….. Các …………………… có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
3. Sinh vật có thể chết khi nào?
Mất từ 1% đến 5% nước trong cơ thể
Mất từ 5% đến 10% nước trong cơ thể
Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể
Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể
4. Tính chất nào dưới đây mà không khí và nước đều có?
Có hình dạng nhất định
Không màu, không mùi, không vị
Không thể bị nén
Ý a và b đúng
5. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là :
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước
Từ hơi nước ngưng tụ thành nước
Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại
6. Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
7. Vì sao ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
8. Điền các từ : Mặt trời, ánh sáng, động vật, tàn lụi vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng ……………… vì chúng cần ……………… để duy trì sự sống. ………………… đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho …………………… và con người
9. Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày( có độ dày bằng tổng độ dày của các áo mỏng) ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
10. Vì sao khi trời rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn so với đặt tay vào vật bằng gỗ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
11. Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
12. Điền các từ : phát triển, khô hạn, ẩm, nước vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Các loại cây khác nhau có nhu cầu ………… khác nhau. Có cây ưa ………, có cây chịu được ………………… Cùng một cây, trong những giai đoạn ……………………… khác nhau cần những lượng nước khác nhau
13. Điền các từ : các-bô-níc, ô-xi, hô hấp, vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
Cũng như con người và động vật, thực vật cần khí …………… để hô hấp và duy trì các hoạt động sống của mình. Trong quá trình ……………, thực vật hấp thụ khí ……… và thải ra khí
14. Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
15. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí các-bô-níc (
Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí ô-xi (
Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí các-bô-níc (
Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí ô-xi (
Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp (
16. Nêu vai trò của không khí và nước trong đời sống.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
17. Ý kiến nào sau đay là không đúng về thực vật?
A. Thực vật lấy khí các bô níc và thải ô- xi trong quá trình quang hợp
B. Thực vật cần ô- xi trong quá trình hô hấp
C. Hô hấp thực vật chỉ xảy ra ban ngày
D. Cả 3 ý trên
18. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Một lát sau ta thấy thành ngoài cố bị ướt. Kết quả này được giải thích như sau:
a. Nước lạnh có thể thấm qua cốc thủy tinh
b. Nước trong cốc có thể bay hơi ngoài thành cốc
c. Cốc đưa từ trong tủ lạnh ra ngoài bị nóng chảy
d. Trong không khí có hơi nức, gặp thành cố lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những giọt nước ngoài thành cốc.
19. Vẽ sơ đồ Trao đổi thức ăn ở thực vật

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Mỹ Trâm
Dung lượng: 34,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)