ÔN TẬP HỌC KY I
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Luy |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP HỌC KY I thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Xuân Luy
Trường THPT Bắc Đông Quan – Đông Hưng –Thái Bình
Năm học 2015-2016
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A2
THPT LÊ QUÝ ĐÔN-THÁI BÌNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nội dung:
Sự điện li là gì?
Phân loại chất điện li?
Khái niệm về axit, bazo, muối( axit trung hòa), hidroxit lưỡng tính, cho các ví dụ minh họa?
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1
Tiết thứ nhất( Tiết thứ 34)
I-HỆ THỐNG HÓA CÁC KHÁI NIỆM, KIẾN THỨC CƠ BẢN
+CHƯƠNG 1:SỰ ĐIỆN LI
+CHƯƠNG 2: NITƠ VÀ PHOTPHO
II-GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ :
+DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
+TÍNH pH
+TÍNH CHẤT CỦA NITO , PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG…
Chất điện li
Chất khi tan trong nước( hoặc nóng chảy)bị phân li thành các ion
VD: NaCl Na++ Cl-
Chất điện li bao gồm
Axit , bazo, muối
VD: HCl, NaOH, NaCl
Chất điện li mạnh, yếu
Chất điện li mạnh: các phân tử hòa tan đều phân li, Điện li yếu : Chỉ một phần số phân tử hòa tan phân li
VD: HCl H+ + Cl-
HF ↔ H+ + F-
Dung dịch chứa axit, bazo, muối có khả năng gì
Dung dịch chứa axit, bazơ, muối có khả năng dẫn điện, gọi là dung dịch chất điện li
VD: dung dich HCl, NaOH, NaCl
Axit(1)
Là chất khi tan trong H2O có khả năng phân li cho ion H+
VD: HCl H+ + Cl-
Bazơ(2)
Là chất tan trong H2O có khả năng phân li
cho ion OH-
VD: NaOHNa+ + OH-
Hiđroxit lưỡng tính
Là các chất có thể phân li như axit(1) vừa có thể phân li như bazo(2)
VD: AI(OH)3, Zn(OH)2…
Muối axit, muối trung hòa
Muối axit : Gốc axit vẫn còn H phân li cho ion H+. Muối trung hòa: Gốc axit không còn H phân li cho ion H+
Na3PO4 : muối trung hòa. NaH2PO4 : muối axit.
Câu 1. Trong số các chất sau đây: H3PO4 , SO2, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6, Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6 ,CH3COOH. Số chất điện li là
A. 8. B. 7.
C. 9. D. 6.
Câu 2. Chất X khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn điện. Vậy X là
A. NaCl. C. Saccarozo.
B. NaOH. D. H2SO4.
Câu 3. Phương trình điện li nào dưới đây viết sai?
A. NaOH Na+ + OH-. B. H3PO4 3H+ + PO43-.
C. HNO3 H+ + NO3-. D. Na3PO4 3Na+ +PO43-
B
C
B
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nội dung:
Nêu điều để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xẩy ra?. Cho ví dụ?.
Các công thức tính pH của dung dịch.
Giá trị pH và [H+] trong 3 môi trường axit, bazo, muối.
Môi trường dung dịch muối trung hòa.
Ion kết hơp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất:
+ Có chất kết tủa.
+Có chất bay hơi.
+Có chất điện ly yếu.
Điều kiện để
phản ứng trao
đổi ion trong
dung dịch
xảy ra?
pH và [H+] trong 3 môi trường
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl.
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O.
NaOH + HCl NaCl + H2O.
+ Môi trường kiềm có pH >7
[H+]<1,0. 10-7(M)
Vd: [H+]= 10 -4(M)
Công thức
tính pH
Vd: pH=2
Tạo bởi Am và Bm pH=7: NaCl, KNO3…
+ Môi trường axit: có pH <7 hoặc
[H+]>1,0.10-7(M)
+ Môi trường trung tính: có pH =7, hoặc [H+]=1,0.10-7(M)
Nếu [H+]= 10-a (M)
↔ pH = a
Tạo bởi Am và By pH<7: nh4cl, fecl3…
Tạo bởi Ay và Bm
pH>7: Na3PO4, Na2CO3…
Với dd kiềm, nếu [OH-]= 10-b (M)pOH = b và pH=14- pOH
Vd: [OH-]= 10-3(M)
pH =4
[H+]= 10 -2(M)
pOH = 3 và pH =14-3=11
Câu 4: Dung dịch chứa muối nào sau đây có môi trường pH<7
A. NaCl. B. NH4Cl.
C. Na3PO4. D. NaOH.
Câu 5: Nhận biết hai dung dịch MgCl2 và AlCl3 có thể dùng
A. Dung dịch NaOH dư.
B. Dung dịch HCl dư.
C. Dung dịch NH3 dư.
D. Dung dịch NaCl dư.
Câu 6: Phương trình nào sau đây có phương trình ion rút gọn duy nhất là: OH‑ + H+ + H2O.
A. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4+ 2H2O.
B. Fe(OH)3 +3HCl FeCl3 + 3H2O.
C. HCl + NaOH NaCl + H2O.
D. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O.
B
A
C
Câu 7: Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. NaHSO4. B.NaH2PO4.
C.NH4Cl D. NaHCO3.
Câu 8:Một dung dịch X có [OH-] =10-10(M). Môi trường của dung dịch X là môi trường
A. Kiềm. B. Trung tính.
C. Axit. D. Lưỡng tính.
Câu 9: Dung dịch có chứa các ion có thể phản ứng với nhau là
A. Ba2+, OH-, Na+, SO42-.
B. K+, Cl-, OH-, Ca2+.
C. Na+, NO3-, F-, Ag+
D. OH-, Na+, Ba2+, NO3-.
A
C
C
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03:
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO,VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Ở điều kiện thường: N2 kém hoạt động vì liên kết ba bền.Khi nhiệt độ cao, có xt, áp suất, liên kết ba bị phá vỡ, nitơ hoạt động mạnh hơn.
PT điện li
HNO3 H+ + NO3-
H3PO4 ↔ H+ + H2PO4-
H2PO4- ↔ H+ + HPO42-
HPO42- ↔ H+ + PO43-
+5
+5
+Tính oxi hóa mạnh do N+5 đảm nhận: Khi tác dụng với các chất khử: N+5 bị khử N+4, N+2, N+, N0, N-3
+H3PO4 không có tính oxi hóa như axit HNO3
PTN: NaNO3+H2SO4 đặc HNO3 + NaHSO4 CN: NH3 NO NO2 HNO3
PTN: P+HNO3 NO2+H3PO4+H2O. CN: +Tinh khiết: P P2O5H3PO4 + Nhiều và không tinh khiết: Lấy quặng apatit hoặc photphorit tác dụng với H2SO4 đặc H3PO4.
Chất khí, tan nhiều trong nước → dung dịch bazơ yếu
Tan trong nước, là chất điện li mạnh.
+Có tính bazơ yếu: -TD chỉ thị màu: Quỳ tímxanh, Phenolphtaleinhồng. --TD với axit muối amoni. -TD muối một số kim loại…) +Có tính khử: NH3 NO, N2.
+Dễ bị nhiệt phân
NH4HCO3(bột nở) NH3+CO2+ H2O. NH4NO2 N2+ 2H2O( dùng điều chế N2 trong PTN. +Tham gia phản ứng trao đổi: NH4+ + OH- NH3 + H2O Nhận biết muối amoni bằng dung dịch kiềm
ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA
ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA
+ Tan
+ Muối H2PO4- đều tan
+ Muối HPO42-, PO43- thì chỉ có muối của kim loại kiềm và NH4+ tan, còn lại kết tủa.
2KNO3
2Cu(NO3)2
2AgNO3
3Ag+ + PO43-
Ag3PO4( vàng) /tan trong axit HNO3
Đọc sách giáo khoa
Trang 34
2KNO2 + O2
CuO +4NO2 +O2
2Ag + 2NO2 + O2
Câu 1. Amoniac không phản ứng được với chất nào sau đây
A. HNO3. B. Cl2. C. O2. D. NaOH.
Câu 2. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag, NO, O2. B. Ag2O, NO2, O2.
C. Ag2O, NO,O2. D. Ag, NO2, O2.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phân lân có độ dinh dưỡng tính bằng % khối lượng P.
B. Amoniac được dùng để điều chế đạm ure và đạm amoni.
C. Axit photphoric chủ yếu được dùng sản xuất phân lân.
D. Phốtpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong H2O.
Câu 5. Khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit làm phá hủy công trình kiến trúc, phá hủy mùa màng, ảnh hưởng đến môi trường?
A. CO và CO2 B. SO2 và NO2 C. NO2 và CO D. CO2 và CH4
Câu 3. Trong công nghiệp, NH3 được tổng hợp theo phản ứng:
N2 + 3H2 2NH3 H<0. Yếu tố nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
C. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D
B
D
D
A
Câu 6. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ?
Cách 2 B. Cách 2 hoặc Cách 3 C. Cách 3 D. Cách 1
Câu 7: Trong công nghiệp ,để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao người ta thường:
A. Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit.
B. Dùng HNO3 đặc, nóng để oxi hóa phốt pho.
C. Đốt cháy P trong O2 dư thu P2O5 , rồi hòa tan P2O5 vào H2O.
D. Nung hỗn hợp Ca3(PO4)2 + SiO2+ C ở nhiệt độ cao.
D
C
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong một dung dịch có chứa 0,1 mol Na+, 0,1 mol Mg2+, 0,2 mol Cl- và x mol SO42- . Giá trị của x là
A. 0, 15. B. 0,05. C. 0,10 D. 0,20.
Câu 2. Hòa tan hết 3,2 gam Cu bằng HNO3 thu được V lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 3: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là
A. 10. B. 12. C. 13. D. 11.
Câu 4: Trung hòa hoàn toàn 100 ml dung dịch NaOH x (M) cần hết 50 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của x là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Trộn 100 ml dung dịch H3PO4 1 M với 100ml dung dịch NaOH 1,6M thu được dung dịch X. Thành phần chất tan có trong dung dịch X là
A. Na3PO4 và NaOH B. Na3PO4 và Na2HPO4 C. NaH2PO4 và H3PO4 D. Na2HPO4 và NaH2PO4
B
A
D
A
D
Câu 6: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 7 :Hòa tan hoàn toàn m gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,280 lít duy nhất là N2O(đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là 19,90. Giá trị của m là:
A. 9,75 gam B. 6,5 gam. C. 13,0 gam D. 18,9 gam
Câu 8. Hòa tan hết m gam Al trong HNO3 thu được 448 ml hỗn hợp X gồm hai khí ( NO và N2O) sản phẩm khử duy nhất, ở đktc, tỷ khối X/H2=18,5. Giá trị của m?
0,99. B. 1,27. C. 1,08. D. 0,54.
A
B
D
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ.
CẢM ƠN TẬP THỂ LỚP 11A2.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT VÀ THÀNH ĐẠT TRONG CUỘC SỐNG.
Trường THPT Bắc Đông Quan – Đông Hưng –Thái Bình
Năm học 2015-2016
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A2
THPT LÊ QUÝ ĐÔN-THÁI BÌNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nội dung:
Sự điện li là gì?
Phân loại chất điện li?
Khái niệm về axit, bazo, muối( axit trung hòa), hidroxit lưỡng tính, cho các ví dụ minh họa?
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1
Tiết thứ nhất( Tiết thứ 34)
I-HỆ THỐNG HÓA CÁC KHÁI NIỆM, KIẾN THỨC CƠ BẢN
+CHƯƠNG 1:SỰ ĐIỆN LI
+CHƯƠNG 2: NITƠ VÀ PHOTPHO
II-GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ :
+DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
+TÍNH pH
+TÍNH CHẤT CỦA NITO , PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG…
Chất điện li
Chất khi tan trong nước( hoặc nóng chảy)bị phân li thành các ion
VD: NaCl Na++ Cl-
Chất điện li bao gồm
Axit , bazo, muối
VD: HCl, NaOH, NaCl
Chất điện li mạnh, yếu
Chất điện li mạnh: các phân tử hòa tan đều phân li, Điện li yếu : Chỉ một phần số phân tử hòa tan phân li
VD: HCl H+ + Cl-
HF ↔ H+ + F-
Dung dịch chứa axit, bazo, muối có khả năng gì
Dung dịch chứa axit, bazơ, muối có khả năng dẫn điện, gọi là dung dịch chất điện li
VD: dung dich HCl, NaOH, NaCl
Axit(1)
Là chất khi tan trong H2O có khả năng phân li cho ion H+
VD: HCl H+ + Cl-
Bazơ(2)
Là chất tan trong H2O có khả năng phân li
cho ion OH-
VD: NaOHNa+ + OH-
Hiđroxit lưỡng tính
Là các chất có thể phân li như axit(1) vừa có thể phân li như bazo(2)
VD: AI(OH)3, Zn(OH)2…
Muối axit, muối trung hòa
Muối axit : Gốc axit vẫn còn H phân li cho ion H+. Muối trung hòa: Gốc axit không còn H phân li cho ion H+
Na3PO4 : muối trung hòa. NaH2PO4 : muối axit.
Câu 1. Trong số các chất sau đây: H3PO4 , SO2, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6, Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6 ,CH3COOH. Số chất điện li là
A. 8. B. 7.
C. 9. D. 6.
Câu 2. Chất X khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn điện. Vậy X là
A. NaCl. C. Saccarozo.
B. NaOH. D. H2SO4.
Câu 3. Phương trình điện li nào dưới đây viết sai?
A. NaOH Na+ + OH-. B. H3PO4 3H+ + PO43-.
C. HNO3 H+ + NO3-. D. Na3PO4 3Na+ +PO43-
B
C
B
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nội dung:
Nêu điều để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xẩy ra?. Cho ví dụ?.
Các công thức tính pH của dung dịch.
Giá trị pH và [H+] trong 3 môi trường axit, bazo, muối.
Môi trường dung dịch muối trung hòa.
Ion kết hơp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất:
+ Có chất kết tủa.
+Có chất bay hơi.
+Có chất điện ly yếu.
Điều kiện để
phản ứng trao
đổi ion trong
dung dịch
xảy ra?
pH và [H+] trong 3 môi trường
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl.
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O.
NaOH + HCl NaCl + H2O.
+ Môi trường kiềm có pH >7
[H+]<1,0. 10-7(M)
Vd: [H+]= 10 -4(M)
Công thức
tính pH
Vd: pH=2
Tạo bởi Am và Bm pH=7: NaCl, KNO3…
+ Môi trường axit: có pH <7 hoặc
[H+]>1,0.10-7(M)
+ Môi trường trung tính: có pH =7, hoặc [H+]=1,0.10-7(M)
Nếu [H+]= 10-a (M)
↔ pH = a
Tạo bởi Am và By pH<7: nh4cl, fecl3…
Tạo bởi Ay và Bm
pH>7: Na3PO4, Na2CO3…
Với dd kiềm, nếu [OH-]= 10-b (M)pOH = b và pH=14- pOH
Vd: [OH-]= 10-3(M)
pH =4
[H+]= 10 -2(M)
pOH = 3 và pH =14-3=11
Câu 4: Dung dịch chứa muối nào sau đây có môi trường pH<7
A. NaCl. B. NH4Cl.
C. Na3PO4. D. NaOH.
Câu 5: Nhận biết hai dung dịch MgCl2 và AlCl3 có thể dùng
A. Dung dịch NaOH dư.
B. Dung dịch HCl dư.
C. Dung dịch NH3 dư.
D. Dung dịch NaCl dư.
Câu 6: Phương trình nào sau đây có phương trình ion rút gọn duy nhất là: OH‑ + H+ + H2O.
A. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4+ 2H2O.
B. Fe(OH)3 +3HCl FeCl3 + 3H2O.
C. HCl + NaOH NaCl + H2O.
D. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O.
B
A
C
Câu 7: Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. NaHSO4. B.NaH2PO4.
C.NH4Cl D. NaHCO3.
Câu 8:Một dung dịch X có [OH-] =10-10(M). Môi trường của dung dịch X là môi trường
A. Kiềm. B. Trung tính.
C. Axit. D. Lưỡng tính.
Câu 9: Dung dịch có chứa các ion có thể phản ứng với nhau là
A. Ba2+, OH-, Na+, SO42-.
B. K+, Cl-, OH-, Ca2+.
C. Na+, NO3-, F-, Ag+
D. OH-, Na+, Ba2+, NO3-.
A
C
C
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03:
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO,VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Ở điều kiện thường: N2 kém hoạt động vì liên kết ba bền.Khi nhiệt độ cao, có xt, áp suất, liên kết ba bị phá vỡ, nitơ hoạt động mạnh hơn.
PT điện li
HNO3 H+ + NO3-
H3PO4 ↔ H+ + H2PO4-
H2PO4- ↔ H+ + HPO42-
HPO42- ↔ H+ + PO43-
+5
+5
+Tính oxi hóa mạnh do N+5 đảm nhận: Khi tác dụng với các chất khử: N+5 bị khử N+4, N+2, N+, N0, N-3
+H3PO4 không có tính oxi hóa như axit HNO3
PTN: NaNO3+H2SO4 đặc HNO3 + NaHSO4 CN: NH3 NO NO2 HNO3
PTN: P+HNO3 NO2+H3PO4+H2O. CN: +Tinh khiết: P P2O5H3PO4 + Nhiều và không tinh khiết: Lấy quặng apatit hoặc photphorit tác dụng với H2SO4 đặc H3PO4.
Chất khí, tan nhiều trong nước → dung dịch bazơ yếu
Tan trong nước, là chất điện li mạnh.
+Có tính bazơ yếu: -TD chỉ thị màu: Quỳ tímxanh, Phenolphtaleinhồng. --TD với axit muối amoni. -TD muối một số kim loại…) +Có tính khử: NH3 NO, N2.
+Dễ bị nhiệt phân
NH4HCO3(bột nở) NH3+CO2+ H2O. NH4NO2 N2+ 2H2O( dùng điều chế N2 trong PTN. +Tham gia phản ứng trao đổi: NH4+ + OH- NH3 + H2O Nhận biết muối amoni bằng dung dịch kiềm
ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA
ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA
+ Tan
+ Muối H2PO4- đều tan
+ Muối HPO42-, PO43- thì chỉ có muối của kim loại kiềm và NH4+ tan, còn lại kết tủa.
2KNO3
2Cu(NO3)2
2AgNO3
3Ag+ + PO43-
Ag3PO4( vàng) /tan trong axit HNO3
Đọc sách giáo khoa
Trang 34
2KNO2 + O2
CuO +4NO2 +O2
2Ag + 2NO2 + O2
Câu 1. Amoniac không phản ứng được với chất nào sau đây
A. HNO3. B. Cl2. C. O2. D. NaOH.
Câu 2. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag, NO, O2. B. Ag2O, NO2, O2.
C. Ag2O, NO,O2. D. Ag, NO2, O2.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phân lân có độ dinh dưỡng tính bằng % khối lượng P.
B. Amoniac được dùng để điều chế đạm ure và đạm amoni.
C. Axit photphoric chủ yếu được dùng sản xuất phân lân.
D. Phốtpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong H2O.
Câu 5. Khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit làm phá hủy công trình kiến trúc, phá hủy mùa màng, ảnh hưởng đến môi trường?
A. CO và CO2 B. SO2 và NO2 C. NO2 và CO D. CO2 và CH4
Câu 3. Trong công nghiệp, NH3 được tổng hợp theo phản ứng:
N2 + 3H2 2NH3 H<0. Yếu tố nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
C. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D
B
D
D
A
Câu 6. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ?
Cách 2 B. Cách 2 hoặc Cách 3 C. Cách 3 D. Cách 1
Câu 7: Trong công nghiệp ,để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao người ta thường:
A. Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit.
B. Dùng HNO3 đặc, nóng để oxi hóa phốt pho.
C. Đốt cháy P trong O2 dư thu P2O5 , rồi hòa tan P2O5 vào H2O.
D. Nung hỗn hợp Ca3(PO4)2 + SiO2+ C ở nhiệt độ cao.
D
C
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong một dung dịch có chứa 0,1 mol Na+, 0,1 mol Mg2+, 0,2 mol Cl- và x mol SO42- . Giá trị của x là
A. 0, 15. B. 0,05. C. 0,10 D. 0,20.
Câu 2. Hòa tan hết 3,2 gam Cu bằng HNO3 thu được V lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 3: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là
A. 10. B. 12. C. 13. D. 11.
Câu 4: Trung hòa hoàn toàn 100 ml dung dịch NaOH x (M) cần hết 50 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của x là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Trộn 100 ml dung dịch H3PO4 1 M với 100ml dung dịch NaOH 1,6M thu được dung dịch X. Thành phần chất tan có trong dung dịch X là
A. Na3PO4 và NaOH B. Na3PO4 và Na2HPO4 C. NaH2PO4 và H3PO4 D. Na2HPO4 và NaH2PO4
B
A
D
A
D
Câu 6: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 7 :Hòa tan hoàn toàn m gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,280 lít duy nhất là N2O(đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là 19,90. Giá trị của m là:
A. 9,75 gam B. 6,5 gam. C. 13,0 gam D. 18,9 gam
Câu 8. Hòa tan hết m gam Al trong HNO3 thu được 448 ml hỗn hợp X gồm hai khí ( NO và N2O) sản phẩm khử duy nhất, ở đktc, tỷ khối X/H2=18,5. Giá trị của m?
0,99. B. 1,27. C. 1,08. D. 0,54.
A
B
D
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ.
CẢM ƠN TẬP THỂ LỚP 11A2.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT VÀ THÀNH ĐẠT TRONG CUỘC SỐNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Luy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)