ON TAP HOC KY 1 LY 12

Chia sẻ bởi Nguyên Thanh Tân | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: ON TAP HOC KY 1 LY 12 thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết vật lí với lớp 12CB

Tiết 33 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Chương I : Dao động cơ
- Dao động, dao động điều hoà, con lắc lò so, con lắc đơn
- Khảo sát dao động điều hoà, viết phương trình dao động
- Năng lượng dao động điều hoà
- Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số .
-Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng
Dao động điều hòa
Phương trình của dao động điều hoà có dạng:
x = Acos(t + φ)
Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của một vật là một hàm côsin (hay hàm sin) của thời gian.
Con lắc lò so
Con lắc đơn
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết vật lí với lớp 12CB

Phương trình dao động tổng hợp có dạng:
x = Acos(t + φ)
Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
Chương II : Sóng cơ và sóng âm
- Sóng cơ, sự truyền sóng cơ .
- Giao thoa sóng
Sóng dừng
- Sóng âm, các đặc trưng vật lý và sinh lý của sóng âm
Bước sóng
Vị trí các cực đại giao thoa:
d2 - d1 = kλ ; ( k = 0, ±1, ±2, ….)
Vị trí các cực tiểu giao thoa:
d2 - d1 = ; ( k = 0, ±1, ±2, ….)
Điều kiện để có sóng dừng
Với k= 0,1, 2, 3…..
Với k= 0,1, 2, 3…..
Chương III : Dòng điện xoay chiều
- Đại cương về dòng điện xoay chiều .
- Các mạch điện xoay chiều, mạch RLC mắc nối tiếp .
- Công suất của dòng điện xoay chiều, hệ số công suất .
- Máy biến thế, máy phát điện xoay chiều 3 pha, động cơ không đồng bộ ba pha .
Dòng điện xoay chiều .
Hiệu điện thế xoay chiều .
Các giá trị hiệu dụng.
Dung kháng :
Tổng trở :
Định luật Ôm :
Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện :
Hệ số công suất :
Công suất :
P = UIcos?
Cảm kháng : ZL = Lω
II. BÀI TẬP
Một vật có khối lượng m = 0,4 kg được gắn vào lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m theo phương ngang. Tính chu kỳ dao động của con lắc lò so ?
Áp dụng công thức
Cho: m = 0,4 kg ; k = 40N/m
Tính : T = ?
Bài tập 1:
Hãy cho biết công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò so?
Bài tập 2: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là
Viết phương trình dao động của dao động tổng hợp
Bài tập 2:
Phương trình dao động tổng hợp có dạng như thế nào?
Hãy cho biết tấn số góc, biên độ dao động và pha ban đầu của hai dao động?
A1= 2 cm; A2= 4 cm; ω = 4π rad/s; φ1 = φ1= 0
Có nhận xét gì về hai dao động này?
Hai dao động này có pha ban đầu bằng nhau và bằng 0
( Cùng pha) nên :
A=A 1 +A2= 2 + 4 = 6cm
φ =φ1 = φ1= 0
Vậy :
Cho đoạn mạch R,L.C mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R = 30 Ω; cuộn dây thuần cảm ; tụ điện . Hai đầu đoạn mạch
có hiệu điện thế Hãy xác định : Cường độ hiệu dụng, tần số góc, cảm kháng, dung kháng, tổng trở, hiệu điện thế hiệu dụng, Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện, hệ số công suất và công suất tiêu thụ của mạch .
Bài tập 3:
.
Cho: R = 30 Ω;
Tính : I = ? ; ω = ? ; ZL = ? ; ZC = ?
Z = ? ; U = ? ; φ = ? ; cosφ = ?
P = ?
Bài giải
Phương trình dao động của dòng điện có dạng :
I = 2 A
φ = 0
ω = 100π rad/s
Cảm kháng : ZL = Lω =
Dung kháng :
=
Tổng trở :
=
Hiệu điện thế hiệu dụng :
=
Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện :
=
= -1
=
Hệ số công suất :
=
=
Công suất :
P = UIcos?
=
= 120 w
P = RI2
= 30.22 = 120 w
Bài tập 4:
Cường độ dòng điện chạy qua 1 tụ điện có biểu thức :
Biết tụ điện có điện dung:
Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là :
A
B
C
D
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện được xác định như thế nào?
Giao nhiệm vụ về nhà
Học lý thuyết theo các câu hỏi trong phiếu học tập
Xêm lại và làm các BT về dao động điều hòa, mạch R, L, C mắc nối tiếp trong SGK và SBT
Ôn tập toàn bộ chương chương trình học kỳ I, chuản bị kiểm tra học kỳ I.
Bài học hôm nay đến đây kết thúc. Cảm ơn các thầy cô cùng các em.
Tiết 33 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Chương I : Dao động cơ
Dao động điều hòa
Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của một vật là một hàm côsin (hay hàm sin) của thời gian.
Phương trình của dao động điều hoà có dạng:
x = Acos(t + φ)
Con lắc lò so
Con lắc đơn
Phương trình dao động tổng hợp có dạng:
x = Acos(t + φ)
Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
Chương II : Sóng cơ và sóng âm
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
 Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được ở mặt chất lỏng và trong chất rắn.
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn .
Các đặc trưng của sóng là : Biên độ, tần số, chu kỳ, tốc độ truyền sóng, bước sóng, năng lượng sóng
λ = v.T = v/f
Giao thoa :
Điều kiện để có giao thoa :
Dao động cùng phương, cùng chu kỳ (hay tần số)
Có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Hai nguồn
kết hợp
Vị trí các cực đại giao thoa:
d2 - d1 = kλ ; ( k = 0, ±1, ±2, ….)
Vị trí các cực tiểu giao thoa:
d2 - d1 = ; ( k = 0, ±1, ±2, ….)
Sóng dừng:
Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiên các nút và các bụng gọi là sóng dừng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thanh Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)