Ôn tập học kì II
Chia sẻ bởi Bùi Thị Chi |
Ngày 09/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập học kì II thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Bài :
Giáo viên :
Bùi Thị Chi
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI NHÓM IA, IIA, NHÔM, SẮT
Tính chất hóa học chung của các kim loại là tính khử
Kim loại kiềm
Kim loại nhóm IIA
Nhôm
Sắt
Kim loại khử mạnh nhất
Kim loại khử mạnh
Kim loại khử mạnh
Kim loại khử trung bình
Tính khử giảm dần
Các phản ứng hóa học minh họa
Phản ứng với phi kim
Phản ứng với axit
Phản ứng với nước
Phản ứng với dung dịch muối
Phản ứng nhiệt nhôm
1/ Phản ứng với phi kim
a/ Phản ứng với oxi : tạo oxit
Kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, phản ứng ở nhiệt độ thường.
Be, Mg, Fe phản ứng ở nhiệt độ cao.
b/ Phản ứng với các phi kim khác : tạo muối
2/ Phản ứng với axit
a/ Phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng : giải phóng khí hidro
b/ Phản ứng với dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc : tạo NO, NO2, SO2 .
3/ Phản ứng với nước
Kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, phản ứng ở nhiệt độ thường tạo bazơ.
4/ Phản ứng với dung dịch muối
Kim loại kiềm, kiềm thổ không phản ứng với muối trong dung dịch vì có phản ứng mãnh liệt với nước.
Mg, Fe phản ứng ở nhiệt độ cao tạo oxit bazơ.
Các kim loại khác khử được ion của kim loại yếu hơn nó trong dung dịch muối.
5/ Phản ứng nhiệt nhôm
Nhôm khử được oxit của kim loại yếu hơn nó thành kim loại tự do.
TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA Na, Ca, Al, Fe
Hợp chất của Na : NaOH, NaCl, NaHCO3, Na2CO3.
Hợp chất của canxi : CaO, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.
Hợp chất của nhôm : Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Al2(SO4)3.
Hợp chất của sắt : Hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III)
Câu hỏi 32 : Nguyên tử của nguyên tố sắt có :
A. 8 electron ngoài cùng.
B.2 electron hóa trị.
C. 6 electron d.
D. 56 hạt mang điện.
Câu C
Câu hỏi 33 : Cấu hình electron của ion Fe2+ là :
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 .
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 .
C. [Ar] 3d6 .
D. [Ar] 3d5 .
Câu C
Câu hỏi 34 : Chất nào sau đây không thể oxi hóa Fe thành Fe3+ ?
A. S.
B. Br2.
C. AgNO3.
D. H2SO4.
Câu A
Câu hỏi 35 : Cho oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng lượng vừa đủ thu được dung dịch X không thể hòa tan Ni. Oxit sắt là :
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Hỗn hợp FeO và Fe3O4.
Câu A
Câu hỏi 36 : Cho oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch và không thấy khí thoát ra. Oxit sắt là :
Câu B
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Hỗn hợp FeO và Fe3O4.
Câu hỏi 37 : Hòa tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai :
Câu B
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hòa tan được Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí, kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X có thể tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu hỏi 38 : Dung dịch nào sau đây có thể oxi hóa Fe thành Fe3+ ?
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. FeCl3.
D. Hg(NO3)2.
Câu D
Câu hỏi 39 : Cho 0,3 mol Fe và dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Tỉ lệ khí thoát ra ở hai trường hợp là :
A. 1 : 3.
B. 2 : 3.
C. 1 : 1.
D. 1 : 1,2.
Câu B
Câu hỏi 40 : Cho sắt vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra một chất khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO3 tham gia phản ứng là :
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 3.
D. 1 : 4.
Câu D
Câu hỏi 41 : Có ba mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu là : Fe, FeO, Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể nhận biết đồng thời ba chất này ?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu B
Câu hỏi 42 : Fe không tan trong nước ở nhiệt độ thường, nhưng ở nhiệt độ cao Fe có thể khử được hơi nước. Sản phẩm của phản ứng sắt khử hơi nước ở 800oC là :
A. FeO.
B. Fe(OH)2.
C. Fe3O4.
D. Fe2O3.
Câu A
Câu hỏi 43 : Quặng nào sau đây có chứa hàm lượng sắt cao nhất ?
A. Hematit đỏ (Fe2O3).
B. Manhetit (Fe3O4).
C. Pirit (FeS2).
D. Xiderit (FeCO3).
Câu B
Câu hỏi 44 : Thành phần nào trong cơ thể người có nhiều sắt nhất ?
A. Tóc.
B. Răng.
C. Máu.
D. Da.
Câu C
Câu hỏi 45 : Cho các mẫu kim loại : Al, Fe, Mg, Ag. Một học sinh đã nhận biết 4 mẫu kim loại trên như sau :
Hãy ghép hiện tượng trên bảng với nội dung sau đây để được kết quả đúng.
Không phản ứng.
b. Không hiện tượng.
c. Có kết tủa trắng.
d. Kim loại tan có sủi bọt khí không màu.
e. Có kết tủa nâu đỏ.
f. Có kết tủa trắng tăng dần đến cực đại rồi tan hết.
g. Có kết tủa xanh.
h. Có khi màu lục nhạt.
i. Có kết tủa trắng xanh, dần dần chuyển thành nâu đỏ.
d
d
d
a
f
c
i
b
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 46 : Nếu kim loại thứ nhất vừa tan hết thì khối lượng chất rắn là :
A. 0,64 gam
B. 0,88 gam
C. 0,24 gam
D. 1,76 gam
Câu D
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 47 : Nếu Fe và Mg vừa tan hết thì khối lượng chất rắn là :
A. 3,2 gam
B. 1,28 gam
C. 1,88 gam
D. 1,92 gam
Câu D
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 48 : Điểm dừng của thí nghiệm là :
A. Mg chưa tan hết
B. Fe đã tan hết, Mg chưa tan hết
C. Mg đã tan hết, Fe chưa tan hết
D. Fe và Mg đã tan hết, CuSO4 còn dư
Câu C
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 49 : Chất rắn sau phản ứng gồm có :
A. Cu
B. Cu, Fe dư
C. Cu, Mg dư
D. Mg, Cu, Fe
Câu B
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 50 : Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 là :
A. 0,1M
B. 1M
C. 0,116M
D. Kết quả khác
Câu D
Câu hỏi 51 : Cho mạt sắt vào dung dịch X. Khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm so với ban đầu. X là dung dịch nào trong số các dung dịch sau :
A. CuCl2.
B. NiSO4.
C. AgNO3.
D. Một dung dịch khác.
Câu D
B. 5 mol 2 mol 1 mol 8 mol
Câu hỏi 52 : Cho 2 mol FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4 có dư. Sản phẩm thu được gồm có :
A. 5 mol 1 mol 2 mol 8 mol
B. 5 mol 2 mol 1 mol 8 mol
C. 0,5 mol 0,2 mol 1 mol 1,6 mol
D. 1 mol 0,4 mol 0,2 mol 1,6 mol
Câu D
Chất : Fe2(SO4)3 MnSO4 K2SO4 H2O
Câu hỏi 53 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hi?n tu?ng quan sát được là :
A. Dung dịch màu tím bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng nâu.
B. Dung dịch màu tím bị nhạt dần đến không màu.
C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển sang nâu đỏ.
D. Màu tím bị mất ngay, sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch màu hồng.
Câu A
Câu hỏi 54 : Một số học sinh làm thí nghiệm và cho bảng kết quả như sau :
A. Cho 2 mol FeCl3 tác dụng với dung dịch KI có dư thu được 2 mol I2
B. Dẫn 2,24 lít khí Cl2 (đo ở đktc) qua dung dịch chứa 0,5 mol FeCl2 thu được hai loại muối.
C. Nhiệt phân 36 gam Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 42,8 gam chất rắn.
D. Cho 50 gam Cu vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3. Khi phản ứng kết thúc khối lượng dung dịch tăng 6,4 gam.
Học sinh nào làm đúng ? Học sinh nào làm sai ?
S
Đ
S
Đ
Câu hỏi 55 : Lần lượt đốt nóng FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi. Một số học sinh nhận xét như sau :
A. Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều giống nhau.
B. Mỗi thí nghiệm tạo một sản phẩm khí khác nhau.
C. Chất có độ giảm khối lượng nhiều nhất là Fe(NO3)3.
D. Nếu lấy mỗi chất ban đầu là 1 mol thì tổng số mol khí và hơi nước thoát ra là 8 mol.
Học sinh nào nhận xét đúng ? Học sinh nào nhận xét sai ?
Đ
Đ
Đ
S
Câu hỏi 56 : Dẫn khí clo qua dung dịch FeSO4. Có bao nhiêu mol clo đã tác dụng với 1 mol Fe2+ ?
A. 0,5 mol
B. 1,5 mol
C. 2 mol
D. 1 mol
Câu C
Câu hỏi 57 : Gang và thép là hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác như : Mn, Si, S, P . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Gang là hợp kim của sắt, cacbon và Mn, Si, S, P. trong đó C chiếm từ 5 đến 10%.
B. Thép là hợp kim của sắt, cacbon, Mn, Si, S, P . trong đó cacbon chiếm từ 2 đến 5%.
C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxit bằng CO hay H2, Al ở nhiệt độ cao.
D. Nguyên tắc sản xuất thép là làm giảm các tạp chất có trong gang như : C, Mn, Si, S, P . bằng cách oxi hóa chúng thành oxit, rồi loại ra khỏi gang.
Câu D
Câu hỏi 58 : Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép ?
A. FeO + CO ? Fe + CO2
B. SiO2 + CaO ? CaSiO3
C. FeO + Mn ? Fe + MnO
D. S + O2 ? SO2
Câu B
to
to
to
to
Câu hỏi 59 :Phương pháp nào có thể luyện được những loại thép có chất lượng cao và tận dụng sắt thép phế liệu ?
A. Phương pháp Mactanh (lò bằng).
B. Phương pháp Betxơme (lò thổi oxi)
C. Phương pháp lò hồ quang điện.
D. Phương pháp Mactanh và lò hồ quang điện.
Câu A
Câu hỏi 60 : Cho 0,1 mol FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 có dư, độ giảm khối lượng dung dịch là :
A. 6,6 gam.
B. 14,6 gam.
C. 17,3 gam.
D. 10,7 gam.
Câu C
Câu hỏi 62 : Hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 gam/ml). Công thức của oxit sắt là :
Câu B
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO hoặc Fe2O3.
Câu hỏi 63 : Khử 6,4 gam một oxit sắt cần 2,688 lít khí H2 (đo ở đktc). Công thức của oxit sắt là :
Câu B
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO hoặc Fe2O3.
Câu hỏi 64 : Khử 5,8 gam một oxit sắt với CO một thời gian thu được hỗn hợp khí X và hỗn hợp rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 dư rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 18,15 gam hỗn hợp muối khan. Oxit sắt là :
Câu C
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO hoặc Fe2O3.
Câu hỏi 1 : Kim loại kiềm có tính khử mạnh vì :
A- Bán kính nguyên tử lớn
B- Lớp ngoài cùng chỉ có 1 electron
C- Năng lượng ion hoá thấp
D- Cả A, B, C
Câu D
Câu hỏi 2 :Kim loại kiềm không có tính chất nào sau đây ?
A- Tan trong nước tạo dung dịch bazơ.
B- Oxit của chúng tan trong nước tạo bazơ kiềm.
C- Đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
D-Tác dụng với phi kim tạo muối.
Câu C
Câu hỏi 3 : Kim loại nào sau đây đều tan được trong nước ở nhiệt độ thường :
A. Na. Mg
B. Na, Ba.
D. Ba, Al.
C. Ca, Mg.
Câu B
Câu hỏi 4 : Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố nhóm IIA là gì ?
A. Tính oxi hóa
B. Tính khử mạnh
C. Oxi hóa được các phi kim
D. Khử được nhiều đơn chất và hợp chất.
Câu B
Câu hỏi 5 : Kim loại nào phản ứng với nước không tạo dung dịch kiềm ?
A. Mg
B. Ca
C. Sr
D. Ba
Câu A
Câu hỏi 6: Hãy xác định tên của kim loại phân nhóm chính nhóm II, biết rằng khi hòa tan 2 gam kim loại này trong dung dịch HCl sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 5,55 gam muối khan.
A. Mg
B. Ca
C. Sr
D. Ba
Câu B
Câu hỏi 7 : Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat :
A. Đá vôi
B. Thạch cao
C. Đá hoa cương
D. Đá phấn.
Câu trả lời sau cùng của em
Câu B
Câu hỏi 8 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hidroxit của các kim loại nhóm IIA :
A. Có một hidroxit là lưỡng tính.
B. Đều là bazơ mạnh
C. Tan dễ dàng trong nước
D. Điều chế bằng cách cho oxit tương ứng tác dụng với nước
Câu trả lời sau cùng của em
Câu A
Câu hỏi 9 : Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động tự nhiên ?
A. CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3? + H2O.
B. CaO + CO2 ? CaCO3?
C. Ca(HCO3)2 ? CaCO3 + CO2?+ H2O.
D. CaCO3 + CO2 + H2O ? Ca(HCO3)2.
Câu trả lời sau cùng của em
Câu C
Câu hỏi 10 : Cho 3,36 lít CO2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) đi qua dung dịch có chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Hãy xác định số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
A. 5 gam
B. 10 gam
C. 15 gam.
D. Không có kết tủa
Câu trả lời sau cùng của em
Câu A
B. Có bán kính nguyên tử nhỏ hơn Mg.
Câu trả lời sau cùng của em
Câu A
Câu hỏi 11 : Kết luận nào sau đây là không đúng đối với nhôm ?
A. Là nguyên tố lưỡng tính.
C. Là nguyên tố p.
D. Ở trạng thái cơ bản có một electron độc thân.
Câu trả lời sau cùng của em
Câu C
Câu hỏi 12 : Hóa chất nào sau đây dùng để tách nhanh bột Al ra khỏi hỗn hợp bột Mg, Zn, Al ?
A. Dung dịch NaOH, khí CO2.
B. Dung dịch NH3.
C. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
D. Dung dịch HCl, NaOH
Câu hỏi 13 : Loại quặng và đá quí nào sau đây có chứa nhôm oxit trong thành phần hóa học.
A. Bôxit
B. Hồng ngọc
C. Bích ngọc
D. Tất cả đều đúng
Câu D
Câu hỏi 14 : Để thu được kết tủa Al(OH)3 nhiều nhất người ta dùng cách nào sau đây ?
A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư.
B. Cho nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư.
C. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dư.
D. Cho nhanh dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu D
Câu hỏi 15 : Hợp kim almelec có chứa 98,5% Al, còn lại là Mg, Si, Fe. Hợp kim này có ưu điểm là điện trở nhỏ, dai, bền hơn nhôm. Hợp kim này dùng để :
A. Làm dây cáp dẫn điện cao thế.
B. Làm dụng cụ đun nấu.
C. Làm giấy gói thực phẩm.
D. Làm điện trở trong các thiết bị điện.
Câu D
Câu hỏi 16 : Hi?n tu?ng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 ?
A. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan.
B. Không có hi?n tu?ng gì xảy ra.
C. Ban đầu có kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần.
D. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan.
Câu C
Câu hỏi 17 : Criolit được cho vào trong quá trình sản xuất nhôm với mục đích chính là :
A. Tăng độ dẫn điện của nhôm oxit
B. Bảo vệ nhôm không bị oxi không khí oxi hóa
C. Hạ thấp nhiệt độ nóng chảy của chất điện li
D. Tất cả đều đúng
Câu C
Câu hỏi 18 :Ph?n ?ng nào chứng minh hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa ?
A. 3Fe2O3 + CO = 2Fe3O4 + CO2
B. FeCl3 + 3AgNO3 = Fe(NO3)3 + 3AgCl
C. Fe2O3 + 6HNO3 = 2Fe(NO3)3 + 3H2O
D. Không có ph?n ?ng nào.
Câu A
Câu hỏi 19 :Cho oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Oxit sắt là :
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không có đáp án đúng
Câu A
Câu hỏi 20 :Dung dịch nào sau đây có thể oxi hóa Fe thành Fe3+ ?
A. HCl
B. CuCl2
C. H2SO4 loãng
D. AgNO3
Câu D
Câu hỏi 21 :Tìm ph?n ?ng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử.
A. FeO + CO = Fe + CO2
B. FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2? + 2NaCl
C. Fe(OH)2 + 2HCl = FeCl2 + H2O
D. 3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O
Câu D
Câu hỏi 22 :Chất nào sau đây không thể oxi hóa Fe thành Fe3+ ?
A. H2SO4
B. Br2
C. Cu(NO3)2
D. O2
Câu C
Câu hỏi 23 : Cho 3,04 gam FeSO4 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,1M và H2SO4 0,4M. Hỏi dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào ?
A. FeSO4 ; KMnO4 ; MnSO4 ; K2SO4 ; H2SO4.
B. Fe2(SO4)3 ; MnSO4 ; K2SO4.
C. Fe2(SO4)3 ; MnSO4 ; H2SO4 ; KMnO4 ; K2SO4.
D. Fe2(SO4)3 ; MnSO4 ; K2SO4.
Câu C
1. Fe có khả năng ph?n ?ng được với nước
3. Fe ph?n ?ng được với oxi lẫn nước ở nhiệt độ thường.
4. Fe ph?n ?ng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
2. Fe ph?n ?ng được với oxi ở nhiệt độ cao
5. Fe tan được trong dung dịch NaOH
Mỗi học sinh trả lời 5 câu hỏi trắc nghiệm đúng sai với thời gian 10 giây cho 1 câu
Giáo viên :
Bùi Thị Chi
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI NHÓM IA, IIA, NHÔM, SẮT
Tính chất hóa học chung của các kim loại là tính khử
Kim loại kiềm
Kim loại nhóm IIA
Nhôm
Sắt
Kim loại khử mạnh nhất
Kim loại khử mạnh
Kim loại khử mạnh
Kim loại khử trung bình
Tính khử giảm dần
Các phản ứng hóa học minh họa
Phản ứng với phi kim
Phản ứng với axit
Phản ứng với nước
Phản ứng với dung dịch muối
Phản ứng nhiệt nhôm
1/ Phản ứng với phi kim
a/ Phản ứng với oxi : tạo oxit
Kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, phản ứng ở nhiệt độ thường.
Be, Mg, Fe phản ứng ở nhiệt độ cao.
b/ Phản ứng với các phi kim khác : tạo muối
2/ Phản ứng với axit
a/ Phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng : giải phóng khí hidro
b/ Phản ứng với dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc : tạo NO, NO2, SO2 .
3/ Phản ứng với nước
Kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, phản ứng ở nhiệt độ thường tạo bazơ.
4/ Phản ứng với dung dịch muối
Kim loại kiềm, kiềm thổ không phản ứng với muối trong dung dịch vì có phản ứng mãnh liệt với nước.
Mg, Fe phản ứng ở nhiệt độ cao tạo oxit bazơ.
Các kim loại khác khử được ion của kim loại yếu hơn nó trong dung dịch muối.
5/ Phản ứng nhiệt nhôm
Nhôm khử được oxit của kim loại yếu hơn nó thành kim loại tự do.
TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA Na, Ca, Al, Fe
Hợp chất của Na : NaOH, NaCl, NaHCO3, Na2CO3.
Hợp chất của canxi : CaO, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.
Hợp chất của nhôm : Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Al2(SO4)3.
Hợp chất của sắt : Hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III)
Câu hỏi 32 : Nguyên tử của nguyên tố sắt có :
A. 8 electron ngoài cùng.
B.2 electron hóa trị.
C. 6 electron d.
D. 56 hạt mang điện.
Câu C
Câu hỏi 33 : Cấu hình electron của ion Fe2+ là :
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 .
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 .
C. [Ar] 3d6 .
D. [Ar] 3d5 .
Câu C
Câu hỏi 34 : Chất nào sau đây không thể oxi hóa Fe thành Fe3+ ?
A. S.
B. Br2.
C. AgNO3.
D. H2SO4.
Câu A
Câu hỏi 35 : Cho oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng lượng vừa đủ thu được dung dịch X không thể hòa tan Ni. Oxit sắt là :
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Hỗn hợp FeO và Fe3O4.
Câu A
Câu hỏi 36 : Cho oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch và không thấy khí thoát ra. Oxit sắt là :
Câu B
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Hỗn hợp FeO và Fe3O4.
Câu hỏi 37 : Hòa tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai :
Câu B
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hòa tan được Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí, kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X có thể tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu hỏi 38 : Dung dịch nào sau đây có thể oxi hóa Fe thành Fe3+ ?
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. FeCl3.
D. Hg(NO3)2.
Câu D
Câu hỏi 39 : Cho 0,3 mol Fe và dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Tỉ lệ khí thoát ra ở hai trường hợp là :
A. 1 : 3.
B. 2 : 3.
C. 1 : 1.
D. 1 : 1,2.
Câu B
Câu hỏi 40 : Cho sắt vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra một chất khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO3 tham gia phản ứng là :
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 3.
D. 1 : 4.
Câu D
Câu hỏi 41 : Có ba mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu là : Fe, FeO, Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể nhận biết đồng thời ba chất này ?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu B
Câu hỏi 42 : Fe không tan trong nước ở nhiệt độ thường, nhưng ở nhiệt độ cao Fe có thể khử được hơi nước. Sản phẩm của phản ứng sắt khử hơi nước ở 800oC là :
A. FeO.
B. Fe(OH)2.
C. Fe3O4.
D. Fe2O3.
Câu A
Câu hỏi 43 : Quặng nào sau đây có chứa hàm lượng sắt cao nhất ?
A. Hematit đỏ (Fe2O3).
B. Manhetit (Fe3O4).
C. Pirit (FeS2).
D. Xiderit (FeCO3).
Câu B
Câu hỏi 44 : Thành phần nào trong cơ thể người có nhiều sắt nhất ?
A. Tóc.
B. Răng.
C. Máu.
D. Da.
Câu C
Câu hỏi 45 : Cho các mẫu kim loại : Al, Fe, Mg, Ag. Một học sinh đã nhận biết 4 mẫu kim loại trên như sau :
Hãy ghép hiện tượng trên bảng với nội dung sau đây để được kết quả đúng.
Không phản ứng.
b. Không hiện tượng.
c. Có kết tủa trắng.
d. Kim loại tan có sủi bọt khí không màu.
e. Có kết tủa nâu đỏ.
f. Có kết tủa trắng tăng dần đến cực đại rồi tan hết.
g. Có kết tủa xanh.
h. Có khi màu lục nhạt.
i. Có kết tủa trắng xanh, dần dần chuyển thành nâu đỏ.
d
d
d
a
f
c
i
b
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 46 : Nếu kim loại thứ nhất vừa tan hết thì khối lượng chất rắn là :
A. 0,64 gam
B. 0,88 gam
C. 0,24 gam
D. 1,76 gam
Câu D
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 47 : Nếu Fe và Mg vừa tan hết thì khối lượng chất rắn là :
A. 3,2 gam
B. 1,28 gam
C. 1,88 gam
D. 1,92 gam
Câu D
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 48 : Điểm dừng của thí nghiệm là :
A. Mg chưa tan hết
B. Fe đã tan hết, Mg chưa tan hết
C. Mg đã tan hết, Fe chưa tan hết
D. Fe và Mg đã tan hết, CuSO4 còn dư
Câu C
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 49 : Chất rắn sau phản ứng gồm có :
A. Cu
B. Cu, Fe dư
C. Cu, Mg dư
D. Mg, Cu, Fe
Câu B
Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 1,88 gam.
Câu hỏi 50 : Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 là :
A. 0,1M
B. 1M
C. 0,116M
D. Kết quả khác
Câu D
Câu hỏi 51 : Cho mạt sắt vào dung dịch X. Khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm so với ban đầu. X là dung dịch nào trong số các dung dịch sau :
A. CuCl2.
B. NiSO4.
C. AgNO3.
D. Một dung dịch khác.
Câu D
B. 5 mol 2 mol 1 mol 8 mol
Câu hỏi 52 : Cho 2 mol FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4 có dư. Sản phẩm thu được gồm có :
A. 5 mol 1 mol 2 mol 8 mol
B. 5 mol 2 mol 1 mol 8 mol
C. 0,5 mol 0,2 mol 1 mol 1,6 mol
D. 1 mol 0,4 mol 0,2 mol 1,6 mol
Câu D
Chất : Fe2(SO4)3 MnSO4 K2SO4 H2O
Câu hỏi 53 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hi?n tu?ng quan sát được là :
A. Dung dịch màu tím bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng nâu.
B. Dung dịch màu tím bị nhạt dần đến không màu.
C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển sang nâu đỏ.
D. Màu tím bị mất ngay, sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch màu hồng.
Câu A
Câu hỏi 54 : Một số học sinh làm thí nghiệm và cho bảng kết quả như sau :
A. Cho 2 mol FeCl3 tác dụng với dung dịch KI có dư thu được 2 mol I2
B. Dẫn 2,24 lít khí Cl2 (đo ở đktc) qua dung dịch chứa 0,5 mol FeCl2 thu được hai loại muối.
C. Nhiệt phân 36 gam Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 42,8 gam chất rắn.
D. Cho 50 gam Cu vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3. Khi phản ứng kết thúc khối lượng dung dịch tăng 6,4 gam.
Học sinh nào làm đúng ? Học sinh nào làm sai ?
S
Đ
S
Đ
Câu hỏi 55 : Lần lượt đốt nóng FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi. Một số học sinh nhận xét như sau :
A. Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều giống nhau.
B. Mỗi thí nghiệm tạo một sản phẩm khí khác nhau.
C. Chất có độ giảm khối lượng nhiều nhất là Fe(NO3)3.
D. Nếu lấy mỗi chất ban đầu là 1 mol thì tổng số mol khí và hơi nước thoát ra là 8 mol.
Học sinh nào nhận xét đúng ? Học sinh nào nhận xét sai ?
Đ
Đ
Đ
S
Câu hỏi 56 : Dẫn khí clo qua dung dịch FeSO4. Có bao nhiêu mol clo đã tác dụng với 1 mol Fe2+ ?
A. 0,5 mol
B. 1,5 mol
C. 2 mol
D. 1 mol
Câu C
Câu hỏi 57 : Gang và thép là hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác như : Mn, Si, S, P . Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Gang là hợp kim của sắt, cacbon và Mn, Si, S, P. trong đó C chiếm từ 5 đến 10%.
B. Thép là hợp kim của sắt, cacbon, Mn, Si, S, P . trong đó cacbon chiếm từ 2 đến 5%.
C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxit bằng CO hay H2, Al ở nhiệt độ cao.
D. Nguyên tắc sản xuất thép là làm giảm các tạp chất có trong gang như : C, Mn, Si, S, P . bằng cách oxi hóa chúng thành oxit, rồi loại ra khỏi gang.
Câu D
Câu hỏi 58 : Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép ?
A. FeO + CO ? Fe + CO2
B. SiO2 + CaO ? CaSiO3
C. FeO + Mn ? Fe + MnO
D. S + O2 ? SO2
Câu B
to
to
to
to
Câu hỏi 59 :Phương pháp nào có thể luyện được những loại thép có chất lượng cao và tận dụng sắt thép phế liệu ?
A. Phương pháp Mactanh (lò bằng).
B. Phương pháp Betxơme (lò thổi oxi)
C. Phương pháp lò hồ quang điện.
D. Phương pháp Mactanh và lò hồ quang điện.
Câu A
Câu hỏi 60 : Cho 0,1 mol FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 có dư, độ giảm khối lượng dung dịch là :
A. 6,6 gam.
B. 14,6 gam.
C. 17,3 gam.
D. 10,7 gam.
Câu C
Câu hỏi 62 : Hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 gam/ml). Công thức của oxit sắt là :
Câu B
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO hoặc Fe2O3.
Câu hỏi 63 : Khử 6,4 gam một oxit sắt cần 2,688 lít khí H2 (đo ở đktc). Công thức của oxit sắt là :
Câu B
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO hoặc Fe2O3.
Câu hỏi 64 : Khử 5,8 gam một oxit sắt với CO một thời gian thu được hỗn hợp khí X và hỗn hợp rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 dư rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 18,15 gam hỗn hợp muối khan. Oxit sắt là :
Câu C
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO hoặc Fe2O3.
Câu hỏi 1 : Kim loại kiềm có tính khử mạnh vì :
A- Bán kính nguyên tử lớn
B- Lớp ngoài cùng chỉ có 1 electron
C- Năng lượng ion hoá thấp
D- Cả A, B, C
Câu D
Câu hỏi 2 :Kim loại kiềm không có tính chất nào sau đây ?
A- Tan trong nước tạo dung dịch bazơ.
B- Oxit của chúng tan trong nước tạo bazơ kiềm.
C- Đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
D-Tác dụng với phi kim tạo muối.
Câu C
Câu hỏi 3 : Kim loại nào sau đây đều tan được trong nước ở nhiệt độ thường :
A. Na. Mg
B. Na, Ba.
D. Ba, Al.
C. Ca, Mg.
Câu B
Câu hỏi 4 : Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố nhóm IIA là gì ?
A. Tính oxi hóa
B. Tính khử mạnh
C. Oxi hóa được các phi kim
D. Khử được nhiều đơn chất và hợp chất.
Câu B
Câu hỏi 5 : Kim loại nào phản ứng với nước không tạo dung dịch kiềm ?
A. Mg
B. Ca
C. Sr
D. Ba
Câu A
Câu hỏi 6: Hãy xác định tên của kim loại phân nhóm chính nhóm II, biết rằng khi hòa tan 2 gam kim loại này trong dung dịch HCl sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 5,55 gam muối khan.
A. Mg
B. Ca
C. Sr
D. Ba
Câu B
Câu hỏi 7 : Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat :
A. Đá vôi
B. Thạch cao
C. Đá hoa cương
D. Đá phấn.
Câu trả lời sau cùng của em
Câu B
Câu hỏi 8 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hidroxit của các kim loại nhóm IIA :
A. Có một hidroxit là lưỡng tính.
B. Đều là bazơ mạnh
C. Tan dễ dàng trong nước
D. Điều chế bằng cách cho oxit tương ứng tác dụng với nước
Câu trả lời sau cùng của em
Câu A
Câu hỏi 9 : Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động tự nhiên ?
A. CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3? + H2O.
B. CaO + CO2 ? CaCO3?
C. Ca(HCO3)2 ? CaCO3 + CO2?+ H2O.
D. CaCO3 + CO2 + H2O ? Ca(HCO3)2.
Câu trả lời sau cùng của em
Câu C
Câu hỏi 10 : Cho 3,36 lít CO2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) đi qua dung dịch có chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Hãy xác định số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
A. 5 gam
B. 10 gam
C. 15 gam.
D. Không có kết tủa
Câu trả lời sau cùng của em
Câu A
B. Có bán kính nguyên tử nhỏ hơn Mg.
Câu trả lời sau cùng của em
Câu A
Câu hỏi 11 : Kết luận nào sau đây là không đúng đối với nhôm ?
A. Là nguyên tố lưỡng tính.
C. Là nguyên tố p.
D. Ở trạng thái cơ bản có một electron độc thân.
Câu trả lời sau cùng của em
Câu C
Câu hỏi 12 : Hóa chất nào sau đây dùng để tách nhanh bột Al ra khỏi hỗn hợp bột Mg, Zn, Al ?
A. Dung dịch NaOH, khí CO2.
B. Dung dịch NH3.
C. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
D. Dung dịch HCl, NaOH
Câu hỏi 13 : Loại quặng và đá quí nào sau đây có chứa nhôm oxit trong thành phần hóa học.
A. Bôxit
B. Hồng ngọc
C. Bích ngọc
D. Tất cả đều đúng
Câu D
Câu hỏi 14 : Để thu được kết tủa Al(OH)3 nhiều nhất người ta dùng cách nào sau đây ?
A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư.
B. Cho nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư.
C. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dư.
D. Cho nhanh dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu D
Câu hỏi 15 : Hợp kim almelec có chứa 98,5% Al, còn lại là Mg, Si, Fe. Hợp kim này có ưu điểm là điện trở nhỏ, dai, bền hơn nhôm. Hợp kim này dùng để :
A. Làm dây cáp dẫn điện cao thế.
B. Làm dụng cụ đun nấu.
C. Làm giấy gói thực phẩm.
D. Làm điện trở trong các thiết bị điện.
Câu D
Câu hỏi 16 : Hi?n tu?ng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 ?
A. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan.
B. Không có hi?n tu?ng gì xảy ra.
C. Ban đầu có kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần.
D. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan.
Câu C
Câu hỏi 17 : Criolit được cho vào trong quá trình sản xuất nhôm với mục đích chính là :
A. Tăng độ dẫn điện của nhôm oxit
B. Bảo vệ nhôm không bị oxi không khí oxi hóa
C. Hạ thấp nhiệt độ nóng chảy của chất điện li
D. Tất cả đều đúng
Câu C
Câu hỏi 18 :Ph?n ?ng nào chứng minh hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa ?
A. 3Fe2O3 + CO = 2Fe3O4 + CO2
B. FeCl3 + 3AgNO3 = Fe(NO3)3 + 3AgCl
C. Fe2O3 + 6HNO3 = 2Fe(NO3)3 + 3H2O
D. Không có ph?n ?ng nào.
Câu A
Câu hỏi 19 :Cho oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Oxit sắt là :
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không có đáp án đúng
Câu A
Câu hỏi 20 :Dung dịch nào sau đây có thể oxi hóa Fe thành Fe3+ ?
A. HCl
B. CuCl2
C. H2SO4 loãng
D. AgNO3
Câu D
Câu hỏi 21 :Tìm ph?n ?ng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử.
A. FeO + CO = Fe + CO2
B. FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2? + 2NaCl
C. Fe(OH)2 + 2HCl = FeCl2 + H2O
D. 3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O
Câu D
Câu hỏi 22 :Chất nào sau đây không thể oxi hóa Fe thành Fe3+ ?
A. H2SO4
B. Br2
C. Cu(NO3)2
D. O2
Câu C
Câu hỏi 23 : Cho 3,04 gam FeSO4 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,1M và H2SO4 0,4M. Hỏi dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào ?
A. FeSO4 ; KMnO4 ; MnSO4 ; K2SO4 ; H2SO4.
B. Fe2(SO4)3 ; MnSO4 ; K2SO4.
C. Fe2(SO4)3 ; MnSO4 ; H2SO4 ; KMnO4 ; K2SO4.
D. Fe2(SO4)3 ; MnSO4 ; K2SO4.
Câu C
1. Fe có khả năng ph?n ?ng được với nước
3. Fe ph?n ?ng được với oxi lẫn nước ở nhiệt độ thường.
4. Fe ph?n ?ng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
2. Fe ph?n ?ng được với oxi ở nhiệt độ cao
5. Fe tan được trong dung dịch NaOH
Mỗi học sinh trả lời 5 câu hỏi trắc nghiệm đúng sai với thời gian 10 giây cho 1 câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)