Ôn tập học kì I - Lớp 5
Chia sẻ bởi Trần Xuân Trưởng |
Ngày 10/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập học kì I - Lớp 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Phần I: Tập đọc
- Cho học sinh luyện đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
Phần II: Chính tả
- Hướng dẫn học sinh phân biệt chính tả bằng cách nhớ các quy tắc viết chính tả:
+ Quy tắc viết: c/k/q; g/gh; ng/ngh
+ Cấu tạo của phần vần: vần có nguyên âm đôi.
+ Quy tắc đánh dấu thanh.
+ Phân biệt phụ âm đầu: l /n; s/x; tr/ch; r/d/gi.
+ Phân biệt âm cuối: n/ng; ao /au; ...
+ Quy tắc viết hoa và luyện viết hoa.
- Một số bài tập:
1. Điền chữa thích hợp vào chỗ trống:
Âm đầu
Đứng trước i; e; ê
Đứng trước các âm còn lại
- âm “cờ”
Viết là: ...
Viết là:...
- âm “gờ”
Viết là: ...
Viết là:...
- âm “ngờ”
Viết là: ...
Viết là:...
2. Phân tích các tiếng sau: Phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối.
trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền, khoa, thi, làng, Mộ, Trạch, huyện, Bình, Giang.
3. Hãy viết các từ có tiếng sau:
a) la/na; lắm/nắm; lo/những; lương/nương; lẻ/nẻ; lấm/nấm; nở/lở; nửa/lửa
b) buôn/buông; vươn/vương; vần/vầng; man/mang.
c) Từ láy có phụ âm đầu l, từ láy vần có âm cuối ng.
M: long lanh; lóng ngóng.
d) trăn/trăng; dân/dâng; răn/răng; lượn/lượng
e) Từ láy âm đầu n: M: náo nức.
Từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng: M: oang oang.
g) sổ/xổ; su/xu; sam/xam; sơ/xơ; sấu/xấu; sương/xương.
h) tranh/chanh; trúng/chúng; trao/chao; trưng/chưng; trèo/chèo.
i) rẻ/dẻ/giẻ; rây/dây/giây
4. Em hãy viết tên:
a) Một bạn nam trong lớp em.
b) Một bạn nữ trong lớp em.
c) Một anh hùng nhỏ tuổi nước ta.
d) Một dòng sông, con suối.
e) Một xã, huyện, tỉnh.
g) Một dân tộc.
Phần III: Luyện từ và câu
1. Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:
Tổ quốc, đẹp, to lớn, học tập.
2.Tìm những từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
hoà bình; đoàn kết; giữ gìn, thương yêu
3. Cho bài thơ: Bà em
Bà thường dậy sớm nấu cơm,
Lay em thức giấc thường thơm má hồng.
Tóc bà trắng tựa mây bông,
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
Đi đâu, bà cũng dắt tay.
Gặp ai, bà cũng thường hay hỏi chào.
Bà như một tán cây cao,
Mênh mang bóng mát nghiêng vào đời em.
Nguyễn Thuỵ Kha
a) Trong những từ gạch chân, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
b) Phân biệt nghĩa của từ “bà nội”; “bà ngoạ
- Cho học sinh luyện đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
Phần II: Chính tả
- Hướng dẫn học sinh phân biệt chính tả bằng cách nhớ các quy tắc viết chính tả:
+ Quy tắc viết: c/k/q; g/gh; ng/ngh
+ Cấu tạo của phần vần: vần có nguyên âm đôi.
+ Quy tắc đánh dấu thanh.
+ Phân biệt phụ âm đầu: l /n; s/x; tr/ch; r/d/gi.
+ Phân biệt âm cuối: n/ng; ao /au; ...
+ Quy tắc viết hoa và luyện viết hoa.
- Một số bài tập:
1. Điền chữa thích hợp vào chỗ trống:
Âm đầu
Đứng trước i; e; ê
Đứng trước các âm còn lại
- âm “cờ”
Viết là: ...
Viết là:...
- âm “gờ”
Viết là: ...
Viết là:...
- âm “ngờ”
Viết là: ...
Viết là:...
2. Phân tích các tiếng sau: Phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối.
trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền, khoa, thi, làng, Mộ, Trạch, huyện, Bình, Giang.
3. Hãy viết các từ có tiếng sau:
a) la/na; lắm/nắm; lo/những; lương/nương; lẻ/nẻ; lấm/nấm; nở/lở; nửa/lửa
b) buôn/buông; vươn/vương; vần/vầng; man/mang.
c) Từ láy có phụ âm đầu l, từ láy vần có âm cuối ng.
M: long lanh; lóng ngóng.
d) trăn/trăng; dân/dâng; răn/răng; lượn/lượng
e) Từ láy âm đầu n: M: náo nức.
Từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng: M: oang oang.
g) sổ/xổ; su/xu; sam/xam; sơ/xơ; sấu/xấu; sương/xương.
h) tranh/chanh; trúng/chúng; trao/chao; trưng/chưng; trèo/chèo.
i) rẻ/dẻ/giẻ; rây/dây/giây
4. Em hãy viết tên:
a) Một bạn nam trong lớp em.
b) Một bạn nữ trong lớp em.
c) Một anh hùng nhỏ tuổi nước ta.
d) Một dòng sông, con suối.
e) Một xã, huyện, tỉnh.
g) Một dân tộc.
Phần III: Luyện từ và câu
1. Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:
Tổ quốc, đẹp, to lớn, học tập.
2.Tìm những từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
hoà bình; đoàn kết; giữ gìn, thương yêu
3. Cho bài thơ: Bà em
Bà thường dậy sớm nấu cơm,
Lay em thức giấc thường thơm má hồng.
Tóc bà trắng tựa mây bông,
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
Đi đâu, bà cũng dắt tay.
Gặp ai, bà cũng thường hay hỏi chào.
Bà như một tán cây cao,
Mênh mang bóng mát nghiêng vào đời em.
Nguyễn Thuỵ Kha
a) Trong những từ gạch chân, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
b) Phân biệt nghĩa của từ “bà nội”; “bà ngoạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Trưởng
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)