Ôn tập học kì I Địa Lý 12
Chia sẻ bởi Chi Chii |
Ngày 26/04/2019 |
136
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập học kì I Địa Lý 12 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Khí hậu
Có tính nhiệt đới
Biểu hiện:
Tổng bức xạ lớn, cân bẳng bức xạ dương
Tổng số giờ nắng: 1400-3000h/năm
Nhiệt độ trung bình > 20oC
Nguyên nhân:
Nằm ở vùng nội chí tuyến
Nhận đc lượng bức xạ lớn, có 2 lần mặt trời đi qua thiên đỉnh nên góc chiếu sáng lớn, nhận đc nhiều nhiệt.
Có lượng mưa và độ ẩm lớn
Biểu hiện:
- Tổng lượng mưa lớn: 1500-2000mm / Max 3500-4000mm
- Độ ẩm >80% : cao
- Cân bằng ẩm luôn dương
Nguyên nhân:
- Nền nhiệt cao, lượng bốc hơi lớn nên mưa nhiều
- Lãnh thổ hẹp ngang, ba mặt giáp biển, chịu ảnh hưởng của các khối khí di chuyển qua biển Đông
- Nằm trong vùng hoạt động của gió mùa châu Á
Tác động của gió mùa
Gió mùa đông
- Nguồn gốc: Xuất phát từ cao áp Xibia, chịu lực hút của hạ áp Oxtraylia, kéo xuống phía Nam
- Hướng: Đông Bắc ~> Gọi là GMĐB
- Thời gian: Tháng 11 – Tháng 4
- Tác động và tính chất:
+ Tạo nên 1 mùa đông lạnh ở miền Bắc. Nửa đầu đông thời tiết lạnh, khô. Nửa cuối đông thời tiết lạnh, ẩm, có mưa phùn ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, ven biển.
+ Khi di chuyển xuống phía Nam suy yếu dần, hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã (vì các dãy núi đâm ngang ra biển, gặp phải khối khí địa phương nên bị biến tính)
+ Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín phong chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, tạp mùa khô ở NB và Tây Nguyên.
Gió mùa hạ
- Thời gian: Tháng 5 – Tháng 10
- Đầu hạ:
+ Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển vào nước ta
+ Hướng: Tây Nam
+ Tính chất nóng ẩm gặp địa hình tạo ra:
~ NB, Tây Nguyên: mưa nhiều (sườn đón gió)
~ Gặp dãy Trường Sơn, biên giới Việt Lào => Hiện tượng phơn ở duyên hải miền Trung, 1 số nơi ở Tây Bắc => Gió nóng và khô
Giữa và cuối mùa hạ:
+ Khối khí có nguồn gốc từ cao áp cận chí tuyến Nam bán cầu hoạt động mạnh, vượt xích đạo
+ Hướng:
~ Vượt xích đạo, chuyển hướng Tây Nam
~ Vào miền Trung, chuyển hướng Nam do ảnh hưởng địa hình
~ Vào Bắc Bộ, sang hướng ĐN do hạ áp Bắc Bộ hút
+ Tính chất:
Khối khí qua biển trở nên nóng ẩm hơn, gây mưa lớn kéo dài ở NB, Tây Nguyên. Hoạt động gió Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân gây mưa cho cả nước.
Kết luận
Miền Bắc có sự phân chia 2 mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
Miền Nam có 2 mùa mưa và khô rõ rệt
Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô
Địa hình
Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi do mưa nhiều
+ Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vaaht, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi
+ Đất trượt, đất lở
+ Vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxto
+ Thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen lẫn thung lũng rộng
Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
+ Kết quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi
+ Rìa Đông Nam Đb sông Hồng và Tây Nam Đb sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến vài trăm mét
Sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Có 2360 con song lớn hơn 10km
+ Dọc bờ biển cứ trung bình 20km gặp 1 cửa song
+ Các hệ thống sông lớn: Đb sông Hồng, Đb sông Cửu Long, …
- Tổng lưu lượng nước lớn
+ Hơn 839 tỉ m3 nước
+ Trong đó hơn 60% là do bên ngoài lãnh thổ cung cấp
- Chế độ nước song phân mùa: Mùa lũ và mùa cạn
+ Mùa lũ ứng với mùa mưa (sau mùa mưa 1 tháng)
+ Mùa cạn ứng với mùa khô (sau mùa khô 1 tháng)
- Chế độ mưa thất thường làm chế độ chảy sông ngòi cũng diễn biến thất thường
- Tổng lượng phù sa lớn: khoảng 200 triệu tấn
Đất
Nhiệt và ẩm cao => Quá trình phong hóa diễn ra mạnh, tạo tầng đất dày
Mưa lớn rửa trôi các bazo dễ tan, làm đất chua; tích tụ oxit sắt, oxit nhôm tạo thành màu đỏ vàng
Quá trình Feralit diễn ra ở
Khí hậu
Có tính nhiệt đới
Biểu hiện:
Tổng bức xạ lớn, cân bẳng bức xạ dương
Tổng số giờ nắng: 1400-3000h/năm
Nhiệt độ trung bình > 20oC
Nguyên nhân:
Nằm ở vùng nội chí tuyến
Nhận đc lượng bức xạ lớn, có 2 lần mặt trời đi qua thiên đỉnh nên góc chiếu sáng lớn, nhận đc nhiều nhiệt.
Có lượng mưa và độ ẩm lớn
Biểu hiện:
- Tổng lượng mưa lớn: 1500-2000mm / Max 3500-4000mm
- Độ ẩm >80% : cao
- Cân bằng ẩm luôn dương
Nguyên nhân:
- Nền nhiệt cao, lượng bốc hơi lớn nên mưa nhiều
- Lãnh thổ hẹp ngang, ba mặt giáp biển, chịu ảnh hưởng của các khối khí di chuyển qua biển Đông
- Nằm trong vùng hoạt động của gió mùa châu Á
Tác động của gió mùa
Gió mùa đông
- Nguồn gốc: Xuất phát từ cao áp Xibia, chịu lực hút của hạ áp Oxtraylia, kéo xuống phía Nam
- Hướng: Đông Bắc ~> Gọi là GMĐB
- Thời gian: Tháng 11 – Tháng 4
- Tác động và tính chất:
+ Tạo nên 1 mùa đông lạnh ở miền Bắc. Nửa đầu đông thời tiết lạnh, khô. Nửa cuối đông thời tiết lạnh, ẩm, có mưa phùn ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, ven biển.
+ Khi di chuyển xuống phía Nam suy yếu dần, hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã (vì các dãy núi đâm ngang ra biển, gặp phải khối khí địa phương nên bị biến tính)
+ Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín phong chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, tạp mùa khô ở NB và Tây Nguyên.
Gió mùa hạ
- Thời gian: Tháng 5 – Tháng 10
- Đầu hạ:
+ Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển vào nước ta
+ Hướng: Tây Nam
+ Tính chất nóng ẩm gặp địa hình tạo ra:
~ NB, Tây Nguyên: mưa nhiều (sườn đón gió)
~ Gặp dãy Trường Sơn, biên giới Việt Lào => Hiện tượng phơn ở duyên hải miền Trung, 1 số nơi ở Tây Bắc => Gió nóng và khô
Giữa và cuối mùa hạ:
+ Khối khí có nguồn gốc từ cao áp cận chí tuyến Nam bán cầu hoạt động mạnh, vượt xích đạo
+ Hướng:
~ Vượt xích đạo, chuyển hướng Tây Nam
~ Vào miền Trung, chuyển hướng Nam do ảnh hưởng địa hình
~ Vào Bắc Bộ, sang hướng ĐN do hạ áp Bắc Bộ hút
+ Tính chất:
Khối khí qua biển trở nên nóng ẩm hơn, gây mưa lớn kéo dài ở NB, Tây Nguyên. Hoạt động gió Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân gây mưa cho cả nước.
Kết luận
Miền Bắc có sự phân chia 2 mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
Miền Nam có 2 mùa mưa và khô rõ rệt
Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô
Địa hình
Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi do mưa nhiều
+ Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vaaht, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi
+ Đất trượt, đất lở
+ Vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxto
+ Thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen lẫn thung lũng rộng
Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông
+ Kết quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi
+ Rìa Đông Nam Đb sông Hồng và Tây Nam Đb sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến vài trăm mét
Sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Có 2360 con song lớn hơn 10km
+ Dọc bờ biển cứ trung bình 20km gặp 1 cửa song
+ Các hệ thống sông lớn: Đb sông Hồng, Đb sông Cửu Long, …
- Tổng lưu lượng nước lớn
+ Hơn 839 tỉ m3 nước
+ Trong đó hơn 60% là do bên ngoài lãnh thổ cung cấp
- Chế độ nước song phân mùa: Mùa lũ và mùa cạn
+ Mùa lũ ứng với mùa mưa (sau mùa mưa 1 tháng)
+ Mùa cạn ứng với mùa khô (sau mùa khô 1 tháng)
- Chế độ mưa thất thường làm chế độ chảy sông ngòi cũng diễn biến thất thường
- Tổng lượng phù sa lớn: khoảng 200 triệu tấn
Đất
Nhiệt và ẩm cao => Quá trình phong hóa diễn ra mạnh, tạo tầng đất dày
Mưa lớn rửa trôi các bazo dễ tan, làm đất chua; tích tụ oxit sắt, oxit nhôm tạo thành màu đỏ vàng
Quá trình Feralit diễn ra ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chi Chii
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)