ÔN TẬP HỌC KÌ I
Chia sẻ bởi Phạm Quế Hằng |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP HỌC KÌ I thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tiết 34
I. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
Este
Lipit
Khái niệm
Tính chất hoá học
- Khi thay thế nhóm
- OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm –OR’ thì được este.
- Công thức chung: RCOOR’
- Lipit là những h.chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit là các este phức tạp.
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh).
- Phản ứng thuỷ phân, xúc tác axit.
- Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no:
+ Phản ứng cộng.
+ Phản ứng trùng hợp
- Phản ứng thuỷ phân
- Phản ứng xà phòng hoá.
- Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng.
Glucozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
CTCT
thu gọn
Tính
chất
hoá
học
CTPT
C6H12O6
C12H22O11
(C6H10O5)n
(C6H10O5)n
C6H11O5 – O
- C6H11O5
(saccarozơ là poliancol, không có nhóm CHO)
[C6 H7O2(OH)3]n
- Có phản ứng của chức anđehit (phản ứng tráng bạc)
- Có phản ứng của chức poliancol (phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan màu xanh lam.
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim
- Có phản ứng của chức poliancol
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim.
- Có phản ứng với iot tạo hợp chất màu xanh tím.
Có phản ứng của chức poliancol: phản ứng với axit HNO3 đặc
tạo ra xenlulozơ
trinitrat
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim
Amin
Amino axit
Peptit và protein
Khái niệm
Amin là hợp chất hữu cơ có thể coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon.
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)
- Peptit là hợp chất chứa từ
2 – 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên
Protein là loại polipeptit cao p.tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.
CH3NH2;
CH3 −NH−CH3
(CH3)3N,
C6H5NH2 (anilin)
H2N−CH2−COOH (Glyxin)
CH3−CH(NH2)−COOH
(alanin)
- Tính bazơ
CH3NH2 + H2O →[CH3NH3]+ + OH−
RNH2 + HCl → RNH3Cl
- Tính chất lưỡng tính
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH →H2N-R-COONa+H2O
- Phản ứng hoá este.
- Phản ứng trùng ngưng
- Phản ứng thuỷ phân.
- Phản ứng màu biure
CTPT
Tính
chất
hoá
học
Polime
Khái niệm
Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn chức vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
Tính
chất
hoá học
Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch.
A. Chất dẻo : là những vật liệu
polime có tính dẻo.
Một số polime dùng làm chất dẻo:
1. PE
2. PVC
3. Poli(metyl metacrylat)
4. Poli(phenol-fomanđehit)
B. Tơ : là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
1. Tơ nilon-6,6
2. Tơ nitron (olon)
C. Cao su : là loại vật liêu polime có tính đàn hồi.
1. Cao su thiên nhiên.
2. Cao su tổng hợp.
D. Keo dán : là loại vật liệu có khái niệm kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau.
1. Nhựa vá săm
2. Keo dán epoxi
3. Keo dán ure-fomanđehit.
- Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
- Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như nước).
Vật liệu polime
Điều chế
KIM LOẠI
CẤU TẠO
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CẤU TẠO TINH THỂ
LIÊN KẾT KIM LOẠI
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG
TÍNH CHẤT VẬT LÍ RIÊNG
TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
TÁC DỤNG VỚI AXIT
TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
TÁC DỤNG VỚI DD MUỐI
TÍNH DẪN ĐiỆN
TÍNH DẺO
TÍNH DẪN NHIỆT
ÁNH KIM
KHỐI LƯỢNG RIÊNG
NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY
TÁC DỤNG VỚI OXI
TD VỚI LƯU HUỲNH
TD VỚI HCl, H2SO4(L)
TD VỚI HNO3, H2SO4(đ)
TÍNH CỨNG
TÁC DỤNG VỚI CLO
CẶP OXI HOÁ - KHỬ
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Ý NGHĨA DÃY ĐIỆN HÓA
SS TC CÁC CẶP OXI HOÁ - KHỬ
Bài 1 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước
nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần
nguyên tố.
D. Chất béo là este của glixerol và các axit cacboxylic
mạch dài, không phân nhánh.
Bài 2 : Xenlulozơ không thuộc loại
A. cacbohiđrat
B. Gluxit
C. polisaccarit
D. đisaccarit
II. BÀI TẬP
Bài 3 : Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng ?
A. NaOH
B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2
D. HNO3
Bài 4 : Tơ tằm và nilon-6,6 đều
A. có cùng phân tử khối.
B. thuộc loại tơ tổng hợp.
C. thuộc loại tơ t.nhiên.
D. chứa cùng loại nguyên tố giống nhau trong
phân tử
II. BÀI TẬP
II. BÀI TẬP
Bài 5: Dãy các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba
D. Al, Hg, Cs, Sr
Bài 6: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là
A. 1M
B. 0,5M
C. 2M
D. 1,5M
- Học thuộc lí thuyết 5 chương
- Xem lại các bài tập 5 chương trong SBT phần
luyện tập
- Giờ sau ôn tập tiếp phần bài tập
DẶN DÒ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tiết 34
I. KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
Este
Lipit
Khái niệm
Tính chất hoá học
- Khi thay thế nhóm
- OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm –OR’ thì được este.
- Công thức chung: RCOOR’
- Lipit là những h.chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit là các este phức tạp.
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh).
- Phản ứng thuỷ phân, xúc tác axit.
- Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no:
+ Phản ứng cộng.
+ Phản ứng trùng hợp
- Phản ứng thuỷ phân
- Phản ứng xà phòng hoá.
- Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng.
Glucozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
CTCT
thu gọn
Tính
chất
hoá
học
CTPT
C6H12O6
C12H22O11
(C6H10O5)n
(C6H10O5)n
C6H11O5 – O
- C6H11O5
(saccarozơ là poliancol, không có nhóm CHO)
[C6 H7O2(OH)3]n
- Có phản ứng của chức anđehit (phản ứng tráng bạc)
- Có phản ứng của chức poliancol (phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan màu xanh lam.
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim
- Có phản ứng của chức poliancol
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim.
- Có phản ứng với iot tạo hợp chất màu xanh tím.
Có phản ứng của chức poliancol: phản ứng với axit HNO3 đặc
tạo ra xenlulozơ
trinitrat
- Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim
Amin
Amino axit
Peptit và protein
Khái niệm
Amin là hợp chất hữu cơ có thể coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon.
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)
- Peptit là hợp chất chứa từ
2 – 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên
Protein là loại polipeptit cao p.tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.
CH3NH2;
CH3 −NH−CH3
(CH3)3N,
C6H5NH2 (anilin)
H2N−CH2−COOH (Glyxin)
CH3−CH(NH2)−COOH
(alanin)
- Tính bazơ
CH3NH2 + H2O →[CH3NH3]+ + OH−
RNH2 + HCl → RNH3Cl
- Tính chất lưỡng tính
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH →H2N-R-COONa+H2O
- Phản ứng hoá este.
- Phản ứng trùng ngưng
- Phản ứng thuỷ phân.
- Phản ứng màu biure
CTPT
Tính
chất
hoá
học
Polime
Khái niệm
Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn chức vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
Tính
chất
hoá học
Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch.
A. Chất dẻo : là những vật liệu
polime có tính dẻo.
Một số polime dùng làm chất dẻo:
1. PE
2. PVC
3. Poli(metyl metacrylat)
4. Poli(phenol-fomanđehit)
B. Tơ : là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
1. Tơ nilon-6,6
2. Tơ nitron (olon)
C. Cao su : là loại vật liêu polime có tính đàn hồi.
1. Cao su thiên nhiên.
2. Cao su tổng hợp.
D. Keo dán : là loại vật liệu có khái niệm kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau.
1. Nhựa vá săm
2. Keo dán epoxi
3. Keo dán ure-fomanđehit.
- Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
- Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như nước).
Vật liệu polime
Điều chế
KIM LOẠI
CẤU TẠO
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CẤU TẠO TINH THỂ
LIÊN KẾT KIM LOẠI
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG
TÍNH CHẤT VẬT LÍ RIÊNG
TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
TÁC DỤNG VỚI AXIT
TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
TÁC DỤNG VỚI DD MUỐI
TÍNH DẪN ĐiỆN
TÍNH DẺO
TÍNH DẪN NHIỆT
ÁNH KIM
KHỐI LƯỢNG RIÊNG
NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY
TÁC DỤNG VỚI OXI
TD VỚI LƯU HUỲNH
TD VỚI HCl, H2SO4(L)
TD VỚI HNO3, H2SO4(đ)
TÍNH CỨNG
TÁC DỤNG VỚI CLO
CẶP OXI HOÁ - KHỬ
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Ý NGHĨA DÃY ĐIỆN HÓA
SS TC CÁC CẶP OXI HOÁ - KHỬ
Bài 1 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước
nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần
nguyên tố.
D. Chất béo là este của glixerol và các axit cacboxylic
mạch dài, không phân nhánh.
Bài 2 : Xenlulozơ không thuộc loại
A. cacbohiđrat
B. Gluxit
C. polisaccarit
D. đisaccarit
II. BÀI TẬP
Bài 3 : Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng ?
A. NaOH
B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2
D. HNO3
Bài 4 : Tơ tằm và nilon-6,6 đều
A. có cùng phân tử khối.
B. thuộc loại tơ tổng hợp.
C. thuộc loại tơ t.nhiên.
D. chứa cùng loại nguyên tố giống nhau trong
phân tử
II. BÀI TẬP
II. BÀI TẬP
Bài 5: Dãy các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba
D. Al, Hg, Cs, Sr
Bài 6: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là
A. 1M
B. 0,5M
C. 2M
D. 1,5M
- Học thuộc lí thuyết 5 chương
- Xem lại các bài tập 5 chương trong SBT phần
luyện tập
- Giờ sau ôn tập tiếp phần bài tập
DẶN DÒ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quế Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)