Ôn tập học kì I

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Nhạn | Ngày 22/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập học kì I thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Phòng Giáo Dục DễNG H�
Trường THCS NGUY?N HU?
ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN HÌNH HỌC
CHƯƠNG I
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài tập: Cho hình vẽ bên,
Hãy viết:
Hệ thức liên hệ giữa cạnh huyền, cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
b) Hệ thức liên hệ giữa các cạnh góc vuông b, c và đường cao h.


c) Hệ thức liên hệ giữa đường cao h và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền b’ , c’
I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
d) Hệ thức liên hệ giữa đường cao h và cạnh huyền với hai cạnh góc vuông

e) Hệ thức liên hệ giữa hai cạnh góc vuông và cạnh huyền.

I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Ta có các hệ thức
Bài tập áp dụng
Cho hình vẽ:
Hãy tính BH và CH
Bài giải:
Áp dụng định lí pitago
trong tam giác vuông
ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 36 + 64 = 100
=> BC = 10 (cm)
Theo hệ thức lượng
trong tam giác vuông ta
có:
AB2 = BH.BC
=> BH = AB2 : BC
= 36 : 10
Vậy BH = 3,6 (cm)
mà BH + CH = BC
=> CH = BC – BH
= 10 – 3,6
Vậy CH = 6,4 (cm)
II. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Hãy viết công thức tính các tỉ số lượng giác của góc trong hình vẽ bên
Hãy viết hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và các tỉ số lượng giác của góc
II. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

sin =

cos =

tg =

cotg =
II. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
sin = cos =

cos = sin =

tg = cotg =

cotg = tg =
Như vậy: Nếu hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
A. Tóm tắt các kiến thức cần nhớ:
I. Các khái niệm:
1. Đường tròn tâm O bán kính R:
Kí hiệu: (O;R)
ÔN TẬP PHẦN II : ĐƯỜNG TRÒN
2. Tiếp tuyến của đường tròn:
Vận dụng:
Bài tâp: Tam giác ABC, đường cao BD, CE, gọi O là trung điểm của BC thì:
A) đường tròn(O,OB) đi qua các điểm B, E, C, D.
B) đường tròn(O,OB )không đi qua các điểm B, E, C, D
A) các điểm A, B, E, C, D thuộc đường tròn(O,OB).
Bài tâp: Khoảng cách từ đường thẳng a
đến đường tròn (O,3cm) là 3cm thì:
A) đường thẳng a cắt (O)
B) đường thẳng a không cắt (O).
C) đường thẳng a là tiếp tuyến của (O).
1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
I. Các khái niệm:
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
Em hãy cho biết sự liên quan giữa tam giác với đường tròn ở các hình vẽ sau như thế nào? Và nêu cách xác định tâm của đường tròn?
II. Các tính chất:
1. Liên hệ giữa đường kính và dây của đường tròn:
AB ? 2R.
2. Quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn.
b) Đường kính AB cắt DC tại I và IC = ID (AB không đi qua O) thì: AB ? CD
a) Đường kính AB ? DC tại I thì: IC = ID
3. Liên hệ khoảng cách từ tâm đến dây:
CD < ABOH > OK
4. Tính chất tiếp tuyến của đường tròn:
a) a là tiếp tuyến của (O) tại C thì OC ? a
CD = ABOH = OK
a) Hãy xác định vị trí tương đối của các
đường tròn (I) và (O), (K) và (O), (I) và (K)?
OI = OB - IB nên (I) và (O) tiếp xúc trong.
OK = OC - KC nên (K) và (O) tiếp xúc trong.
IK = IH + KH nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
Làm bài 41(SGK/ Trg128)
Vận dụng:
a) Các vị trí tương đối của hai đường tròn:
d = R - r => tiếp xúc trong.
d = R + r => tiếp xúc ngoài.
b) Tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
c) Chứng minh đẳng thức AE.AB = AF.AC?
? AHB vuông tại H và HE là đường cao
? AH2 = AE.AB ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông).
Tương tự trong ? AHC vuông tại H, HF ? AC
? AH2 = AF.AC. Vậy AE.AB = AF.AC
c) Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: b2 = a. b`
Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà các em tiếp tục ôn tập các định nhĩa tính chất, vị trí tương đối của hai đường tròn, vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn. Làm bài 41d,e, 42, 43 (SGK/ Trg128)
e) Xác định vị trí tương đối của điểm H
để EF có độ dài lớn nhất?
Tìm mối liên quan giữa: EF với AH với AO?
d) Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến chung
của hai đường tròn (I) và (K).
Chứng minh: EF là tiếp tuyến của đường tròn(K).
Tương tự EF là tiếp tuyến của đường tròn(I).
EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K).
- Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Tỉ số lượng giác của tam giác vuông
- Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Bài tập về nhà: 33, 34, 35, 36, 37/ 93,94 sgk.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Nhạn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)