ON TAP HOC KI I - 11CB
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hương |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: ON TAP HOC KI I - 11CB thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Ôn Tập học kì I
Gv: Nguyễn Thị Mai Hương
Trung tâm GDTX TP Hải Dương
Bài giảng hoá học 11
Ôn Tập học kì I
I. Viết phương trình hoá học.
II. Bài tập phân biệt các chất.
III. Bài toán.
I. Viết phương trình hoá học.
N2 NH3 NO NO2 HNO3 NH4NO3
NH3 (NH4)2SO4 NH4Cl NH3 NH4H2PO4
CO2 NaHCO3 Na2CO3 CaCO3 Ca(NO3)2
Si Na2SiO3 Na2CO3 MgCO3 Mg(NO3)2
1. Hoàn thành các phương trình hoá học của sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ đk phản ứng nếu có).
N2 NH3 NO NO2 HNO3 NH4NO3
N2 + 3H2 2NH3 (1)
xt,to, p
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O (2)
xt,to
2NO + O2 2NO2 (3)
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 (4)
NH3 + HNO3 NH4NO3 (5)
NH3 (NH4)2SO4 NH4Cl NH3 NH4H2PO4
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 (1)
(NH4)2SO4 + BaCl2 2NH4Cl + BaSO4 (2)
NH4Cl NH3 + HCl (3)
NH3 + H3PO4 NH4H2PO4 (4)
CO2 NaHCO3 Na2CO3 CaCO3 Ca(NO3)2
CO2 + NaOH NaHCO3 (1)
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O (2)
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl (3)
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O (4)
Si Na2SiO3 Na2CO3 MgCO3 Mg(NO3)2
Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 (1)
Na2SiO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2SiO3 (2)
Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 + 2NaCl (3)
MgCO3 + 2HNO3 Mg(NO3)2 + CO2 + H2O (4)
Ag + HNO3(đặc) ? NO2 ? + AgNO3 + H2O (1)
Cu + HNO3(loãng) ? NO ? + Cu(NO3)2 + H2O (2)
S + HNO3 (đặc, t0) ? H2SO4 + NO2 ? + H2O (3)
2
3
8
2
3
4
6
6
2
+5
+5
+5
+4
+2
+4
2. Hoàn thành phương trình hoá học của các p/ư sau và cho biết vai trò của HNO3 trong các p/ư đó.
HNO3 là chất oxi hóa
3. Hoàn thành phương trình hoá học sau dưới dạng phương trình phân tử và ion rút gọn:
(NH4)2SO4 + NaOH ? (1)
NaHCO3 + KOH ? (2)
NaHCO3 + HCl ? (3)
Na2CO3 + HCl ? (4)
CO2 + Ba(OH)2 (dư) ? (5)
Na3PO4 + AgNO3 ? (6)
(NH4)2SO4 + 2NaOH ? Na2SO4 + 2NH3? + 2H2O (1)
2NaHCO3 + 2KOH ? K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O (2)
NaHCO3 + HCl ? NaCl + CO2? + H2O (3)
Na2CO3 + 2HCl ? 2NaCl + CO2? + H2O (4)
CO2 + Ba(OH)2 (dư) ? BaCO3 ? + H2O (5)
Na3PO4 + 3AgNO3 ? Ag3PO4 ? + 3NaNO3 (6)
NH4+ + OH- ? NH3? + H2O
HCO3- + OH- ? CO32- + H2O
HCO3- + H+ ? CO2? + H2O
CO32- + H+ ? CO2 ? + H2O
CO2 + Ba2+ + 2OH- ? BaCO3 ? + H2O
PO43- + 3Ag+ ? Ag3PO4 ?
II. Bài tập phân biệt các chất.
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn:
NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2CO3, NaCl.
2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn:
NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, NaCl, MgCl2.
1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn:
NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2CO3, NaCl.
2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn:
NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, NaCl, MgCl2.
III. Bài toán.
1. Cho phần trăm khối lượng các nguyên tố trong X là %C=81,08% , %H=8,10% , %O=10,82%.
Biết tỷ khối của X so với H2 bằng 74. Lập CTPT của X.
Cho H =1, C =12, O =16
2. Đốt cháy 0,30 g chất hữu cơ X (C, H, O) thu được 0,44 gam CO2 và 0,18 gam H2O.
a/ Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử của X.
b/ Viết công thức cấu tạo có thể có của X. Biết .
Cho H =1,0 ; C =12,0 ; O =16,0.
3. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình (1) tăng 5,4 gam bình (2) tăng 8,8 gam. Biết tỷ khối của A so với không khí là 1,59.
a/ Lập công thức phân tử của A.
b/ Viết các CTCT có thể có của A.
Cho C=12 , H=1 , O=16
Gv: Nguyễn Thị Mai Hương
Trung tâm GDTX TP Hải Dương
Bài giảng hoá học 11
Ôn Tập học kì I
I. Viết phương trình hoá học.
II. Bài tập phân biệt các chất.
III. Bài toán.
I. Viết phương trình hoá học.
N2 NH3 NO NO2 HNO3 NH4NO3
NH3 (NH4)2SO4 NH4Cl NH3 NH4H2PO4
CO2 NaHCO3 Na2CO3 CaCO3 Ca(NO3)2
Si Na2SiO3 Na2CO3 MgCO3 Mg(NO3)2
1. Hoàn thành các phương trình hoá học của sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ đk phản ứng nếu có).
N2 NH3 NO NO2 HNO3 NH4NO3
N2 + 3H2 2NH3 (1)
xt,to, p
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O (2)
xt,to
2NO + O2 2NO2 (3)
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 (4)
NH3 + HNO3 NH4NO3 (5)
NH3 (NH4)2SO4 NH4Cl NH3 NH4H2PO4
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 (1)
(NH4)2SO4 + BaCl2 2NH4Cl + BaSO4 (2)
NH4Cl NH3 + HCl (3)
NH3 + H3PO4 NH4H2PO4 (4)
CO2 NaHCO3 Na2CO3 CaCO3 Ca(NO3)2
CO2 + NaOH NaHCO3 (1)
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O (2)
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl (3)
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O (4)
Si Na2SiO3 Na2CO3 MgCO3 Mg(NO3)2
Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 (1)
Na2SiO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2SiO3 (2)
Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 + 2NaCl (3)
MgCO3 + 2HNO3 Mg(NO3)2 + CO2 + H2O (4)
Ag + HNO3(đặc) ? NO2 ? + AgNO3 + H2O (1)
Cu + HNO3(loãng) ? NO ? + Cu(NO3)2 + H2O (2)
S + HNO3 (đặc, t0) ? H2SO4 + NO2 ? + H2O (3)
2
3
8
2
3
4
6
6
2
+5
+5
+5
+4
+2
+4
2. Hoàn thành phương trình hoá học của các p/ư sau và cho biết vai trò của HNO3 trong các p/ư đó.
HNO3 là chất oxi hóa
3. Hoàn thành phương trình hoá học sau dưới dạng phương trình phân tử và ion rút gọn:
(NH4)2SO4 + NaOH ? (1)
NaHCO3 + KOH ? (2)
NaHCO3 + HCl ? (3)
Na2CO3 + HCl ? (4)
CO2 + Ba(OH)2 (dư) ? (5)
Na3PO4 + AgNO3 ? (6)
(NH4)2SO4 + 2NaOH ? Na2SO4 + 2NH3? + 2H2O (1)
2NaHCO3 + 2KOH ? K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O (2)
NaHCO3 + HCl ? NaCl + CO2? + H2O (3)
Na2CO3 + 2HCl ? 2NaCl + CO2? + H2O (4)
CO2 + Ba(OH)2 (dư) ? BaCO3 ? + H2O (5)
Na3PO4 + 3AgNO3 ? Ag3PO4 ? + 3NaNO3 (6)
NH4+ + OH- ? NH3? + H2O
HCO3- + OH- ? CO32- + H2O
HCO3- + H+ ? CO2? + H2O
CO32- + H+ ? CO2 ? + H2O
CO2 + Ba2+ + 2OH- ? BaCO3 ? + H2O
PO43- + 3Ag+ ? Ag3PO4 ?
II. Bài tập phân biệt các chất.
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn:
NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2CO3, NaCl.
2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn:
NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, NaCl, MgCl2.
1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn:
NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2CO3, NaCl.
2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn:
NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, NaCl, MgCl2.
III. Bài toán.
1. Cho phần trăm khối lượng các nguyên tố trong X là %C=81,08% , %H=8,10% , %O=10,82%.
Biết tỷ khối của X so với H2 bằng 74. Lập CTPT của X.
Cho H =1, C =12, O =16
2. Đốt cháy 0,30 g chất hữu cơ X (C, H, O) thu được 0,44 gam CO2 và 0,18 gam H2O.
a/ Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử của X.
b/ Viết công thức cấu tạo có thể có của X. Biết .
Cho H =1,0 ; C =12,0 ; O =16,0.
3. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình (1) tăng 5,4 gam bình (2) tăng 8,8 gam. Biết tỷ khối của A so với không khí là 1,59.
a/ Lập công thức phân tử của A.
b/ Viết các CTCT có thể có của A.
Cho C=12 , H=1 , O=16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)