ON TAP HOC KI I
Chia sẻ bởi Phạm Quang Trình |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: ON TAP HOC KI I thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN ÔN TẬP HỌC KỲ I
Cách mạng tháng Mười Nga :
1. Vì sao năm 1917 nước Nga tiến hành hai cuộc cách mạng.
2. Quá trình chuyển biến từ Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai sang Cách mạng tháng Mười.
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
4.Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết.
II. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới :
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
2. Các nước tư bản chủ nghĩa đã tìm lối thoát như thế nào để giải quyết khủng hoảng
3. Quốc tế cộng sản.
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
1. Nước Nga trước cách mạng:
- Sau cách mạng 1905 -1907, Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế do Ni-cô-lai II đứng đầu.
- Năm 1914, Nga Hoảng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất -> càng bộc lộ sự lạc hậu yếu kém của đất nước.
- Nước Nga còn là “ nhà tù” của các dân tộc với sự thống trị tàn bạo của Nga Hoàng đối với hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga.
=> Nước Nga trở thành nơi tập trung các mâu thuẫn gay gắt của thời đại, phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng lan rộng khắp cả nước. Nước Nga đã tiến sát một cuộc cách mạng.
2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười :
- 2/1917, 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát biểu tình, phong trào đấu tranh lan rộng trong cả nước => Kết quả : Chế độ quân chủ Nga Hoàng bị lật đổ, nước Nga trở thành nước cộng hòa.
- Đặc biệt sau cáh mạng tháng Hai- nước Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, đại diện cho những lợi ích đối lập nhau => Tình trạng không thể kéo dài.
- Luận cương tháng tư chỉ rõ: nước Nga phải chuyển từ cách mạng DCTS sang cahcs mạng XHCN => 7/10/1917 Lê-nin từ Phần Lan trở về Pê- tơ –rô- grát trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
- Đêm 24/10/1917 cách mạng tháng Mười bùng nổ.
- Ngày 25/10/1917 đi vào lịch sử là ngày thắng lợi của cách mạng tháng Mười.
- Đầu năm 1918 cách mạng thắng lợi trên toàn nước Nga rộng lớn.
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917:
- Cách mạng đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga….
- Làm thay đổi cục diện thế giới…..
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng của G/c công nhân và nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới..
4. Công cuộc bảo vệ chính quyền cách mạng:
- Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc đã câu kết với các thế lực phản động mở cuộc tấn công vũ trang vào nước Nga Xô Viết nhằm tiêu diệt nhà nước non trẻ.
- Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây, từ năm 1919 chính quyền Xô Viết thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến.
- Cuối năm 1920, chiến sự chấm dứt, Nhà nước Xô Viết được bảo vệ và giữ vững.
CÁC NƯỚC TƯ BẢN GiỮA HAI CuỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
* Nguyên nhân:
Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận, không tương xứng với việc cải thiện đời sống người lao động…-> 10/1929 khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ sau nhanh chóng lan ra toàn thế giới tư bản.
* Hậu quả :
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, gây ra những hậu quả nghiệm trọng về chính trị và xã hội.
- Đời sống nhân dân nghèo đói, túng quẫn.. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.
2. Biện pháp đối phó của CNTB
- Các nước Anh- Pháp – Mĩ ( có nhiều thuộc địa, vốn, thị trường) đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng.
Ví dụ : Tổng thống Mĩ RU-DƠ –VEN đã thực hiện chính sách mới
Các nước Đức – Italia – Nhật Bản ( ít thuộc địa, vốn, thị trường) tìm cách thiết lập chế độ độc tài phát xít…
Ví dụ : Ở Đức là quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền
3. . Quốc tế cộng sản.
* Sự thành lập :
- Từ cao trào cách mạng 1918-1923 các ĐCS được thành lập ở nhiều nước : Đức ( 2/1918); Nhật Bản (7/1922); Ba lan; Achentina,Bungari…
- Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới đòi hỏi phải có tổ chứ và sự chỉ đạo theo đường lối thống nhất
=> 3/1919 Quốc tế cộng sản thành lập
* Hoạt động :
- Chủ yếu qua các kì đại hội, từ 1919-1943 trải qua 7 kì ĐH..
- Đại hội II ( 1920), Đại hội VII( 1935) giữ vai trò quan trọng..
* Vai trò :
- Đề ra đường lối phù hợp cho từng thời kì đấu tranh.
- Tổ chức và thống nhất phong trào cách mạng thế giới
VD : Tại ĐH VII QTCS chỉ rõ :
+ Nhiệm vụ cụ thể của phong trào cách mạng thế giới là : Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
+ Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít ở các nước -> Kq : thắng lợi của MTND Pháp ( 5/1936), MTND TBN (2/
1936
* Tác động : Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa….NAQ tìm ra con đường cứu nước GPDT cho nhân dân Việt Nam
CHÍNH SÁCH MỚI CỦA TỔNG THỐNG RU-DƠ-VEN
* Hoàn cảnh : Cuộc khủng hoảng KT, gây hậu quả nặng nề đối với nước Mĩ, để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng -> Ru –dơ –ven thực hiện chính sách mới.
* Nội dung
- Chính sách mới là hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực KT-TC, CT-XH
- Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế: giải quyết nạn thất nghiệp,thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp…
* Tác động :
- tạo thêm nhiều việc làm mới, giải quyết nạn thất nghiệp….
- Khôi phục sản xuất, đưa nền kinh tế phục hồi tiếp tục phát triển..
- Xoa dịu mâu thuẫn xã giai cấp..
- Duy trì chế độ dân chủ tư sản
HAI VỢ CHỒNG NGA HOÀNG NI-CÔ-LAI II
NGƯỜI NÔNG DÂN NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG
Điền mốc thời gian cho phù hợp nội dung lịch sử nước Nga
2/1917
Sau cm 1905 -1907
1914
7/10/1917
24/10/1917
Đầu năm 1918
Cuối năm 1918
1919
Điền mốc thời gian cho phù hợp nội dung bảng sau
1919 -1920
3/1919
1935
10/1929
1943
7/1923
2/1936
11/1933
Cách mạng tháng Mười Nga :
1. Vì sao năm 1917 nước Nga tiến hành hai cuộc cách mạng.
2. Quá trình chuyển biến từ Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai sang Cách mạng tháng Mười.
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
4.Công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết.
II. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới :
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
2. Các nước tư bản chủ nghĩa đã tìm lối thoát như thế nào để giải quyết khủng hoảng
3. Quốc tế cộng sản.
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
1. Nước Nga trước cách mạng:
- Sau cách mạng 1905 -1907, Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế do Ni-cô-lai II đứng đầu.
- Năm 1914, Nga Hoảng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất -> càng bộc lộ sự lạc hậu yếu kém của đất nước.
- Nước Nga còn là “ nhà tù” của các dân tộc với sự thống trị tàn bạo của Nga Hoàng đối với hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga.
=> Nước Nga trở thành nơi tập trung các mâu thuẫn gay gắt của thời đại, phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng lan rộng khắp cả nước. Nước Nga đã tiến sát một cuộc cách mạng.
2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười :
- 2/1917, 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát biểu tình, phong trào đấu tranh lan rộng trong cả nước => Kết quả : Chế độ quân chủ Nga Hoàng bị lật đổ, nước Nga trở thành nước cộng hòa.
- Đặc biệt sau cáh mạng tháng Hai- nước Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, đại diện cho những lợi ích đối lập nhau => Tình trạng không thể kéo dài.
- Luận cương tháng tư chỉ rõ: nước Nga phải chuyển từ cách mạng DCTS sang cahcs mạng XHCN => 7/10/1917 Lê-nin từ Phần Lan trở về Pê- tơ –rô- grát trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
- Đêm 24/10/1917 cách mạng tháng Mười bùng nổ.
- Ngày 25/10/1917 đi vào lịch sử là ngày thắng lợi của cách mạng tháng Mười.
- Đầu năm 1918 cách mạng thắng lợi trên toàn nước Nga rộng lớn.
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917:
- Cách mạng đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga….
- Làm thay đổi cục diện thế giới…..
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng của G/c công nhân và nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới..
4. Công cuộc bảo vệ chính quyền cách mạng:
- Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc đã câu kết với các thế lực phản động mở cuộc tấn công vũ trang vào nước Nga Xô Viết nhằm tiêu diệt nhà nước non trẻ.
- Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây, từ năm 1919 chính quyền Xô Viết thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến.
- Cuối năm 1920, chiến sự chấm dứt, Nhà nước Xô Viết được bảo vệ và giữ vững.
CÁC NƯỚC TƯ BẢN GiỮA HAI CuỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
* Nguyên nhân:
Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận, không tương xứng với việc cải thiện đời sống người lao động…-> 10/1929 khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ sau nhanh chóng lan ra toàn thế giới tư bản.
* Hậu quả :
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, gây ra những hậu quả nghiệm trọng về chính trị và xã hội.
- Đời sống nhân dân nghèo đói, túng quẫn.. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.
2. Biện pháp đối phó của CNTB
- Các nước Anh- Pháp – Mĩ ( có nhiều thuộc địa, vốn, thị trường) đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng.
Ví dụ : Tổng thống Mĩ RU-DƠ –VEN đã thực hiện chính sách mới
Các nước Đức – Italia – Nhật Bản ( ít thuộc địa, vốn, thị trường) tìm cách thiết lập chế độ độc tài phát xít…
Ví dụ : Ở Đức là quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền
3. . Quốc tế cộng sản.
* Sự thành lập :
- Từ cao trào cách mạng 1918-1923 các ĐCS được thành lập ở nhiều nước : Đức ( 2/1918); Nhật Bản (7/1922); Ba lan; Achentina,Bungari…
- Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới đòi hỏi phải có tổ chứ và sự chỉ đạo theo đường lối thống nhất
=> 3/1919 Quốc tế cộng sản thành lập
* Hoạt động :
- Chủ yếu qua các kì đại hội, từ 1919-1943 trải qua 7 kì ĐH..
- Đại hội II ( 1920), Đại hội VII( 1935) giữ vai trò quan trọng..
* Vai trò :
- Đề ra đường lối phù hợp cho từng thời kì đấu tranh.
- Tổ chức và thống nhất phong trào cách mạng thế giới
VD : Tại ĐH VII QTCS chỉ rõ :
+ Nhiệm vụ cụ thể của phong trào cách mạng thế giới là : Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
+ Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít ở các nước -> Kq : thắng lợi của MTND Pháp ( 5/1936), MTND TBN (2/
1936
* Tác động : Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa….NAQ tìm ra con đường cứu nước GPDT cho nhân dân Việt Nam
CHÍNH SÁCH MỚI CỦA TỔNG THỐNG RU-DƠ-VEN
* Hoàn cảnh : Cuộc khủng hoảng KT, gây hậu quả nặng nề đối với nước Mĩ, để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng -> Ru –dơ –ven thực hiện chính sách mới.
* Nội dung
- Chính sách mới là hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực KT-TC, CT-XH
- Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế: giải quyết nạn thất nghiệp,thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp…
* Tác động :
- tạo thêm nhiều việc làm mới, giải quyết nạn thất nghiệp….
- Khôi phục sản xuất, đưa nền kinh tế phục hồi tiếp tục phát triển..
- Xoa dịu mâu thuẫn xã giai cấp..
- Duy trì chế độ dân chủ tư sản
HAI VỢ CHỒNG NGA HOÀNG NI-CÔ-LAI II
NGƯỜI NÔNG DÂN NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG
Điền mốc thời gian cho phù hợp nội dung lịch sử nước Nga
2/1917
Sau cm 1905 -1907
1914
7/10/1917
24/10/1917
Đầu năm 1918
Cuối năm 1918
1919
Điền mốc thời gian cho phù hợp nội dung bảng sau
1919 -1920
3/1919
1935
10/1929
1943
7/1923
2/1936
11/1933
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Trình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)