ÔN TAP HỌC KÌ 1- HAY
Chia sẻ bởi Lê Văn Chung |
Ngày 27/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: ÔN TAP HỌC KÌ 1- HAY thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC ĐỀ TỰ LUYỆN HỌC KÌ I
MÔN HÓA: 10 - Năm học: 2016
Câu 1: Hoà tan 3,38 gam oleum vào nước được dung dịch X. Để trung hoà dung dịch X cần 800ml dung dịch KOH 0,1 M. Công thức phân tử oleum đã dùng là A. H2SO4 .nSO3.B. H2SO4 .4SO3.C. H2SO4 .2SO3.. D. H2SO4 .3SO3.
Câu 2: Nhận định nào sai?
A. Chất khử là chất nhận electrron. B. Quá trình khử là quá trình làm giảm số oxi hóa. C. Quá trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa. D. Chất oxi hóa là chất nhận electrron.
Câu 3: Dãy chất nào không chứa hợp chất iôn?
A. I2, CaO, CHCl3 B. NH4Cl, OF2, H2S. C. BF3, AlF3, TlF3. D. CO2, Cl2, CCl4.
Câu 4: Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng (a+b) là
A. 13. B. 12. C. 10. D. 11.
Câu 5: Hợp chất nào vừa chứa kiên kết iôn vừa chứa liên kết cộng hóa trị?
A. CH3F. B. NH4Cl. C. CaO. D. HOCl.
Câu 6: Trong công thức SO42- số oxi hóa của S làA. +4. B. + 6. C. +2. D. 0.
Câu 7: Cho 1,12 gam Fe tác dụng hết với H2SO4đặc,nóng thu được dung dịch muối sắt (III) và V lít SO2 (đkC). Giá trị của V là
A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,224 lít. D. 0,448 lít.
Câu 8: Liên kết nào ít phân cực nhất?A. B-F. B. O-F. C. Si-F. D. P-F.
Câu 9: Phản ứng nào không thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử?
A. ClO- + CO2 + H2O → HCO3- + HClO B. Fe2O3 + CO → Fe + CO2
C. Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ D. Ag+ + Fe2+→ Fe3+ + Ag
Câu 10: Trạng thái lai hóa của C trong CH4, CO2, C2H4, C2H2 lần lượt là
A. sp3, sp2, sp, sp. B. sp2,sp,sp3, sp. C. sp3, sp2, sp, sp2. D. sp3, sp, sp2,sp.
Câu 11: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. As = 75 B. N = 14 C. P = 31 D. S = 32
Câu 12: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl→MnCl2 + Cl2+ KCl + H2O. Tổng hệ số tối giãn là A. 30. B. 28. C. 35. D. 36.
Câu 13: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là:
A. NaF. B. LiF. C. AlN. D. MgO.
Câu 14: Khi oxi hóa hết FeS2 bởi oxi tạo ra Fe2O3 và SO2 thì 1 mol FeS2 đã
A. nhận 11 mol. B. nhường 10 mol. C. nhường 11 mol. D. nhận 10 mol.
Câu 15: Cho phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nhận định đúng về Clo:
A. Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. B. Cl2 là một oxit axit
C. Cl2 chỉ là chất oxi hóa. D. Cl2 chỉ là chất khử.
Câu 16: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
C. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. D. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Câu 17: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC ĐỀ TỰ LUYỆN HỌC KÌ I
MÔN HÓA: 10 - Năm học: 2016
Câu 1: Hoà tan 3,38 gam oleum vào nước được dung dịch X. Để trung hoà dung dịch X cần 800ml dung dịch KOH 0,1 M. Công thức phân tử oleum đã dùng là A. H2SO4 .nSO3.B. H2SO4 .4SO3.C. H2SO4 .2SO3.. D. H2SO4 .3SO3.
Câu 2: Nhận định nào sai?
A. Chất khử là chất nhận electrron. B. Quá trình khử là quá trình làm giảm số oxi hóa. C. Quá trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa. D. Chất oxi hóa là chất nhận electrron.
Câu 3: Dãy chất nào không chứa hợp chất iôn?
A. I2, CaO, CHCl3 B. NH4Cl, OF2, H2S. C. BF3, AlF3, TlF3. D. CO2, Cl2, CCl4.
Câu 4: Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng (a+b) là
A. 13. B. 12. C. 10. D. 11.
Câu 5: Hợp chất nào vừa chứa kiên kết iôn vừa chứa liên kết cộng hóa trị?
A. CH3F. B. NH4Cl. C. CaO. D. HOCl.
Câu 6: Trong công thức SO42- số oxi hóa của S làA. +4. B. + 6. C. +2. D. 0.
Câu 7: Cho 1,12 gam Fe tác dụng hết với H2SO4đặc,nóng thu được dung dịch muối sắt (III) và V lít SO2 (đkC). Giá trị của V là
A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,224 lít. D. 0,448 lít.
Câu 8: Liên kết nào ít phân cực nhất?A. B-F. B. O-F. C. Si-F. D. P-F.
Câu 9: Phản ứng nào không thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử?
A. ClO- + CO2 + H2O → HCO3- + HClO B. Fe2O3 + CO → Fe + CO2
C. Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ D. Ag+ + Fe2+→ Fe3+ + Ag
Câu 10: Trạng thái lai hóa của C trong CH4, CO2, C2H4, C2H2 lần lượt là
A. sp3, sp2, sp, sp. B. sp2,sp,sp3, sp. C. sp3, sp2, sp, sp2. D. sp3, sp, sp2,sp.
Câu 11: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. As = 75 B. N = 14 C. P = 31 D. S = 32
Câu 12: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl→MnCl2 + Cl2+ KCl + H2O. Tổng hệ số tối giãn là A. 30. B. 28. C. 35. D. 36.
Câu 13: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là:
A. NaF. B. LiF. C. AlN. D. MgO.
Câu 14: Khi oxi hóa hết FeS2 bởi oxi tạo ra Fe2O3 và SO2 thì 1 mol FeS2 đã
A. nhận 11 mol. B. nhường 10 mol. C. nhường 11 mol. D. nhận 10 mol.
Câu 15: Cho phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nhận định đúng về Clo:
A. Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. B. Cl2 là một oxit axit
C. Cl2 chỉ là chất oxi hóa. D. Cl2 chỉ là chất khử.
Câu 16: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
C. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. D. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Câu 17: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)