ÔN TẬP HKII SINH 6
Chia sẻ bởi Đinh Công Khánh |
Ngày 23/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP HKII SINH 6 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
SINH HỌC 6
Sinh sản hữu tính
Thụ phấn
Khái niệm:
Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
-hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác
Hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc.
-Hoa đơn tính
-Hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng lúc
-hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
VD: Hoa cây họ đậu, cà…
VD: Hoa ngô, hoa bí…
Thụ tinh:
Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành hợp tử
Kết hạt
Hợp tử phát triển thành phôi
Noãn phát triển thành hạt chứa phôi.
Tạo quả
Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt
khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả
Vd: cà chua
QUẢ và HẠT
Các loại quả
Quả khô:
Quả thịt
khi chín thì vỏ khô, cứng mỏng.
vd: đậu đen, cải
Các bộ phận của hạt
+Vỏ: Bảo vệ phôi
+Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm-> nảy mầm thành cây mới
+Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ-> dùng khi hạt nảy mầm
Phát tán
Nhờ gió
Nhờ ĐV
Tự PT
Điều kiện hạt nảy mầm
Bên ngoài:
Bên trong
Đủ nước
Đủ không khí
Nhiệt độ thích hợp
Hạt chắc mẩy
Không sứt sẹo
Không sâu mọt
-Có cánh
-có lông
VD: quả chò
-Có gai
-có móc
-ĐV ăn được
VD: quả ké
-Tự nẻ
VD: quả cải, quả đậu
-Hạt to, chắc mẩy: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có phôi khỏe.
-Hạt không sứt sẹo: các bộ phận như vỏ,phôi, chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn hạt nảy mầm tốt, cây con phát triển bình thường
-Hạt không bị sâu , bệnh sẽ tránh được các yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành
Vì sao người ta chỉ giữ lại các hạt to,
chắc mẩy, không bị sứt sẹo và
không bị sâu bệnh?
Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy
mầm tốt cần phải làm gì?
Giải thích cơ sở của các cách làm đó?
-Làm đất tơi xốp -> đủ không khí cho hạt nảy mầm.
Phải gieo hạt đúng thời vụ -> Tạo đều kiện nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng thích hợp cho hạt nẩy mầm
Chống úng -> đủ không khí cho hạt nảy mầm.
Chống hạn -> đủ nước cho hạt nảy mầm.
Chống rét tạo nhiệt độ thuận lợi cho hạt nảy mầm.
-Rễ giả, lá nhỏ, thân không phân cành, chưa có mạch dẫn
Túi bào tử nằm ở ngọn cây.
-SS bằng bào tử
Rễ , thân ,lá thật. Lá non cuộn
tròn. -Có mạch dẫn
Túi BT ở dưới mặt lá già.
SS bằng bào tử. Bào tử nảy
mầm thành nguyên tản.
-Rễ , thân, lá phát triển.
-Có mạch dẫn.
-SS bằng hạt nằm lộ trên lá
noãn hở
-Chưa có hoa và quả
-Rễ , thân lá rất phát triển, đa dạng.
-Có mạch dẫn phát triển
-Có hoa, quả. Hạt nằm trong
quả nên được bảo vệ tốt hơn.
Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?
Vì rêu chưa có rễ chính thức( rễ giả), chưa có mạch dẫn chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh
CÁC NHÓM THỰC VẬT
VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Trong tự nhiên:
Đối với động vật:
Đối với con người:
Ổn đinh lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí
Điều hoà khí hậu: Cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, giảm nhiệt độ, tăng lượng mưa, giữ ẩm
Giảm ô nhiễm môi trường: Ngăn bụi, khí độc, diệt khuẩn, giảm tiếng ồn…
Giúp giữ đất, chống xói mòn, giữ nguồn nước ngầm, góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật
Cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho động vật
Một số TV gây hại cho ĐV
Cung cấp lương thực, thực phẩm, công nghiệp, làm thuốc, làm cảnh…
Gây hại cho sức khoẻ con người
Tại sao người ta nói :
“ rừng cây như một lá phổi xanh “
của con người ?
Vì :
-Cây quang hợp, hút khí cacbonic nhả khí ôxi cần cho hô hấp của con người
-Lá cây ngăn bụi và chất độc, diệt khuẩn làm không khí trong lành
SINH HỌC 6
Sinh sản hữu tính
Thụ phấn
Khái niệm:
Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
-hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác
Hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc.
-Hoa đơn tính
-Hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng lúc
-hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
VD: Hoa cây họ đậu, cà…
VD: Hoa ngô, hoa bí…
Thụ tinh:
Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành hợp tử
Kết hạt
Hợp tử phát triển thành phôi
Noãn phát triển thành hạt chứa phôi.
Tạo quả
Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt
khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả
Vd: cà chua
QUẢ và HẠT
Các loại quả
Quả khô:
Quả thịt
khi chín thì vỏ khô, cứng mỏng.
vd: đậu đen, cải
Các bộ phận của hạt
+Vỏ: Bảo vệ phôi
+Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm-> nảy mầm thành cây mới
+Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ-> dùng khi hạt nảy mầm
Phát tán
Nhờ gió
Nhờ ĐV
Tự PT
Điều kiện hạt nảy mầm
Bên ngoài:
Bên trong
Đủ nước
Đủ không khí
Nhiệt độ thích hợp
Hạt chắc mẩy
Không sứt sẹo
Không sâu mọt
-Có cánh
-có lông
VD: quả chò
-Có gai
-có móc
-ĐV ăn được
VD: quả ké
-Tự nẻ
VD: quả cải, quả đậu
-Hạt to, chắc mẩy: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có phôi khỏe.
-Hạt không sứt sẹo: các bộ phận như vỏ,phôi, chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn hạt nảy mầm tốt, cây con phát triển bình thường
-Hạt không bị sâu , bệnh sẽ tránh được các yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành
Vì sao người ta chỉ giữ lại các hạt to,
chắc mẩy, không bị sứt sẹo và
không bị sâu bệnh?
Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy
mầm tốt cần phải làm gì?
Giải thích cơ sở của các cách làm đó?
-Làm đất tơi xốp -> đủ không khí cho hạt nảy mầm.
Phải gieo hạt đúng thời vụ -> Tạo đều kiện nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng thích hợp cho hạt nẩy mầm
Chống úng -> đủ không khí cho hạt nảy mầm.
Chống hạn -> đủ nước cho hạt nảy mầm.
Chống rét tạo nhiệt độ thuận lợi cho hạt nảy mầm.
-Rễ giả, lá nhỏ, thân không phân cành, chưa có mạch dẫn
Túi bào tử nằm ở ngọn cây.
-SS bằng bào tử
Rễ , thân ,lá thật. Lá non cuộn
tròn. -Có mạch dẫn
Túi BT ở dưới mặt lá già.
SS bằng bào tử. Bào tử nảy
mầm thành nguyên tản.
-Rễ , thân, lá phát triển.
-Có mạch dẫn.
-SS bằng hạt nằm lộ trên lá
noãn hở
-Chưa có hoa và quả
-Rễ , thân lá rất phát triển, đa dạng.
-Có mạch dẫn phát triển
-Có hoa, quả. Hạt nằm trong
quả nên được bảo vệ tốt hơn.
Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?
Vì rêu chưa có rễ chính thức( rễ giả), chưa có mạch dẫn chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh
CÁC NHÓM THỰC VẬT
VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Trong tự nhiên:
Đối với động vật:
Đối với con người:
Ổn đinh lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí
Điều hoà khí hậu: Cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, giảm nhiệt độ, tăng lượng mưa, giữ ẩm
Giảm ô nhiễm môi trường: Ngăn bụi, khí độc, diệt khuẩn, giảm tiếng ồn…
Giúp giữ đất, chống xói mòn, giữ nguồn nước ngầm, góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật
Cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho động vật
Một số TV gây hại cho ĐV
Cung cấp lương thực, thực phẩm, công nghiệp, làm thuốc, làm cảnh…
Gây hại cho sức khoẻ con người
Tại sao người ta nói :
“ rừng cây như một lá phổi xanh “
của con người ?
Vì :
-Cây quang hợp, hút khí cacbonic nhả khí ôxi cần cho hô hấp của con người
-Lá cây ngăn bụi và chất độc, diệt khuẩn làm không khí trong lành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Công Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)