ON TAP HKII
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Huy |
Ngày 23/10/2018 |
165
Chia sẻ tài liệu: ON TAP HKII thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT VĂN QUAN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Tiết 64. LUYỆN TẬP
Giáo viên: Nguyễn Quốc Huy
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Tiết 64: LUYỆN TẬP
Các nhóm thảo luận, nhác lại các khái niệm: dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan, nống độ phần trăm, nồng độ mol.
Bài tập 1: Tính số mol và khối lượng chất tan có trong:
a) 47g dung dịch NaNO3 bão hòa ở 20oC.
b) 27,2g dung dịch NaCl bão hòa 20oC.
Biết SNaNO3(20oC) = 88g; SNaCl (20oC) = 36g
Tiết 64: LUYỆN TẬP
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
a) ở 20oC: Cứ trong 100g nước hòa tan được tối đa 88g NaNO3 tạo thành 188g NaNO3 bão hòa.
Khối lượng NaNO3 có trong 47g dung dịch bão hòa (20oC) là:
b) 100g nước hòa tan tối đa 36g NaCl tạo thành 136g dung dịch bão hòa (ở 20oC)
Khối lượng NaCl có trong 27,2g dung dịch NaCl bão hòa (ở 20oC) là:
Giải
Tiết 64: LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được.
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Nêu biểu thức tính C%, CM.
Tiết 64: LUYỆN TẬP
a) Ta phải tính lượng chất.
b) Ta phải tính được khối lượng của dung dịch (mdd)
Đổi 100ml H2O = 100g (Vì DH2O = 1g/ml)
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Giải
(đổi 100ml = 0,1 lit)
Tiết 64: LUYỆN TẬP
Bài tập 3: Cho 5,4g Al vào 200ml dung dịch H2SO4 1,35M.
a) Kim loại hay axit còn dư? (sau khi phản ứng trên kết thúc, tính khối lượng còn dư lại?)
b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)?
c) Tính CM của dung dịch tạo thành sau phản ứng. Coi thể tích của dung dịch này thay đổi không đáng kể.
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Tiết 64: LUYỆN TẬP
a) Để xác định chất dư, ta phải so sánh tỉ lệ số mol của 2 chất tham gia phản ứng (theo đầu bài và theo phương trình).
nAl = m/M = 5,4/27 = 0,2 (mol)
nH2SO4 = CM x V = 1,35 x 0,2 = 0,27 (mol)
Phương trình: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Sau phản ứng Al còn dư.
Theo phương trình:
nAl (dư) = 0,2 – 0,18 = 0,02 (mol)
=> mAl (dư) = 0,02 x 27 = 0,54 (g)
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Giải
Tiết 64: LUYỆN TẬP
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Giải
b) Theo phương trình:
c) Theo phương trình:
Vdd sau phản ứng
VddH2SO4 = 0,2 (lít)
Tiết 64: LUYỆN TẬP
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Bài tập 4: Hoà tan 8,4 gam sắt bằng dung dịch HCl 10,95 % (vừa đủ)
a, Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b, Tính khối lượng HCl cần dùng.
c, Tính C% của dung dịch sau phản ứng.
Tiết 64: LUYỆN TẬP
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Giải
nFe=
Phương trìnhFe + 2HCl FeCl2 + H2
Theo phương trình: nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 (mol)
nHCl = 2 x nFe = 0,15 x 2 = 0,3 (mol)
a, Thể tích khí thoát ra ở đktc là: VH2 = 0,15 .22,4 = 3,36 (lit)
= 0,15 (mol)
b, Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g)
Lượng dung dịch HCl cần dùng là: 100g
Khối lượng dung dịch HCl 10,95% cần dùng là 100g (không cần phải tính toán)
Tiết 64: LUYỆN TẬP
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Giải
c, Dung dịch sau phản ứng có FeCl2
mFeCl2 = 0,15 . 127 = 19,05 (g)
mH2 = 0,15 . 2 = 0,3 (g)
m dd sau p/ư: = 8,4 + 100 - 0,3 = 108,1(g)
.
DẶN DÒ
Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho thi HKII
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Tiết 64. LUYỆN TẬP
Giáo viên: Nguyễn Quốc Huy
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Tiết 64: LUYỆN TẬP
Các nhóm thảo luận, nhác lại các khái niệm: dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan, nống độ phần trăm, nồng độ mol.
Bài tập 1: Tính số mol và khối lượng chất tan có trong:
a) 47g dung dịch NaNO3 bão hòa ở 20oC.
b) 27,2g dung dịch NaCl bão hòa 20oC.
Biết SNaNO3(20oC) = 88g; SNaCl (20oC) = 36g
Tiết 64: LUYỆN TẬP
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
a) ở 20oC: Cứ trong 100g nước hòa tan được tối đa 88g NaNO3 tạo thành 188g NaNO3 bão hòa.
Khối lượng NaNO3 có trong 47g dung dịch bão hòa (20oC) là:
b) 100g nước hòa tan tối đa 36g NaCl tạo thành 136g dung dịch bão hòa (ở 20oC)
Khối lượng NaCl có trong 27,2g dung dịch NaCl bão hòa (ở 20oC) là:
Giải
Tiết 64: LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được.
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Nêu biểu thức tính C%, CM.
Tiết 64: LUYỆN TẬP
a) Ta phải tính lượng chất.
b) Ta phải tính được khối lượng của dung dịch (mdd)
Đổi 100ml H2O = 100g (Vì DH2O = 1g/ml)
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Giải
(đổi 100ml = 0,1 lit)
Tiết 64: LUYỆN TẬP
Bài tập 3: Cho 5,4g Al vào 200ml dung dịch H2SO4 1,35M.
a) Kim loại hay axit còn dư? (sau khi phản ứng trên kết thúc, tính khối lượng còn dư lại?)
b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)?
c) Tính CM của dung dịch tạo thành sau phản ứng. Coi thể tích của dung dịch này thay đổi không đáng kể.
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Tiết 64: LUYỆN TẬP
a) Để xác định chất dư, ta phải so sánh tỉ lệ số mol của 2 chất tham gia phản ứng (theo đầu bài và theo phương trình).
nAl = m/M = 5,4/27 = 0,2 (mol)
nH2SO4 = CM x V = 1,35 x 0,2 = 0,27 (mol)
Phương trình: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Sau phản ứng Al còn dư.
Theo phương trình:
nAl (dư) = 0,2 – 0,18 = 0,02 (mol)
=> mAl (dư) = 0,02 x 27 = 0,54 (g)
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Giải
Tiết 64: LUYỆN TẬP
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Giải
b) Theo phương trình:
c) Theo phương trình:
Vdd sau phản ứng
VddH2SO4 = 0,2 (lít)
Tiết 64: LUYỆN TẬP
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Bài tập 4: Hoà tan 8,4 gam sắt bằng dung dịch HCl 10,95 % (vừa đủ)
a, Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b, Tính khối lượng HCl cần dùng.
c, Tính C% của dung dịch sau phản ứng.
Tiết 64: LUYỆN TẬP
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Giải
nFe=
Phương trìnhFe + 2HCl FeCl2 + H2
Theo phương trình: nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 (mol)
nHCl = 2 x nFe = 0,15 x 2 = 0,3 (mol)
a, Thể tích khí thoát ra ở đktc là: VH2 = 0,15 .22,4 = 3,36 (lit)
= 0,15 (mol)
b, Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g)
Lượng dung dịch HCl cần dùng là: 100g
Khối lượng dung dịch HCl 10,95% cần dùng là 100g (không cần phải tính toán)
Tiết 64: LUYỆN TẬP
II. Luyện tập các bài toán tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C% .
I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan
Giải
c, Dung dịch sau phản ứng có FeCl2
mFeCl2 = 0,15 . 127 = 19,05 (g)
mH2 = 0,15 . 2 = 0,3 (g)
m dd sau p/ư: = 8,4 + 100 - 0,3 = 108,1(g)
.
DẶN DÒ
Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho thi HKII
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)