ôn tập HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảnh |
Ngày 26/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: ôn tập HKI thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (2 tiết)
Câu 1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện : A. sớm pha . B. trể pha . C. trể pha . D. sớm pha .
Câu 2. Để tăng dung kháng của 1 tụ điện phẵng có điện môi là không khí ta
A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện.
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = (CU0cos((t - ). B. i = (CU0cos((t + (). C. i = (CU0cos((t + ). D. i = (CU0cos(t.
Câu 4. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cos(t. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = 2U0. B. U = U0. C. U = . D. U = .
Câu 5. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì
A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.
C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = 300cos(t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200 (, điện trở thuần R = 100 ( và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 (. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng
A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 A.
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Câu 8. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là
A. cos( = . B. cos( = 1. C. cos( = . D. cos( = .
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100(t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50 ( mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50(. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 4cos(100(t - ) (A). B. i = 2cos(100(t + ) (A).
C. i = 2cos(100(t - ) (A). D. i = 4cos(100(t + ) (A).
Câu 10. Đặt điện áp u = U0cos100(t (V) vào hai đầu một điện trở thuần R thì trong mạch có dòng điện với cường độ hiệu dụng I. Nếu đặt đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một điốt bán dẫn có điện trở thuận bằng không và điện trở ngược rất lớn thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng
A. 2I. B. I. C. I. D. .
Câu 11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh
Câu 1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện : A. sớm pha . B. trể pha . C. trể pha . D. sớm pha .
Câu 2. Để tăng dung kháng của 1 tụ điện phẵng có điện môi là không khí ta
A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện.
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = (CU0cos((t - ). B. i = (CU0cos((t + (). C. i = (CU0cos((t + ). D. i = (CU0cos(t.
Câu 4. Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cos(t. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = 2U0. B. U = U0. C. U = . D. U = .
Câu 5. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC thì
A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.
C. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = 300cos(t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200 (, điện trở thuần R = 100 ( và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 200 (. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng
A. 2,0 A. B. 1,5 A. C. 3,0 A. D. 1,5 A.
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn. B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Câu 8. Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện, hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là
A. cos( = . B. cos( = 1. C. cos( = . D. cos( = .
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100(t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50 ( mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50(. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 4cos(100(t - ) (A). B. i = 2cos(100(t + ) (A).
C. i = 2cos(100(t - ) (A). D. i = 4cos(100(t + ) (A).
Câu 10. Đặt điện áp u = U0cos100(t (V) vào hai đầu một điện trở thuần R thì trong mạch có dòng điện với cường độ hiệu dụng I. Nếu đặt đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một điốt bán dẫn có điện trở thuận bằng không và điện trở ngược rất lớn thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng
A. 2I. B. I. C. I. D. .
Câu 11. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)