ôn tập hk1 - lý 11
Chia sẻ bởi Tu Van |
Ngày 25/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: ôn tập hk1 - lý 11 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
PHẦN I : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI 1 : ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CÂU _ LÔNG
A. LÝ THUYẾT :
B. CÂU HỎI :
1/ Có mấy cách nhiễm điện của các vật ?
2/ Điện tích điểm là gì ?
3/ Phát biểu định luật Câu_lông ? Biểu thức ?
C. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng
Một hệ cô lập gồm hai vật trung hoà điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách:
A. Cho chúng tiếp xúc với nhau. B. Cọ xát chúng với nhau.
C. Đặt hai vật lại gần nhau. D. Không có cách làm cho chúng nhiễm điện
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng
Một hệ cô lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hoà điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách:
A. Cho chúng tiếp xúc với nhau. B. Cọ xát chúng vào nhau.
C. Đặt hai vật liệu gần nhau. D. Không có cách làm cho chúng nhiễm điện
Câu 3: Chọn câu đúng nhất
Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Câu-lông giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí:
A. Tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó.
B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.
C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 4 : Chọn câu trả lời đúng
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 16 lần D. Giảm đi 16 lần
D. BÀI TẬP :
Bài 1 : Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 3.10-6C và q2 = - 3.10-6C đặt cách nhau 3cm trong hai trường hợp :
a/ Đặt trong chân không
b/ Đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi bằng 2
Bài 2 : Hai điện tích điểm q1 = 3.10-8C, q2 = 12.10-8C tác dụng với nhau một lực F = 1,8N trong chân không. Tìm khoảng cách giữa hai điện tích
Bài 3 : Hai điện tích điểm q1 = 3.10-8C và q2 = 3.10-8C đặt cách nhau 2cm trong chân không. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích
Bài 4 : Hai điện tích có độ lớn bằng nhau được đặt trong nước có hằng số điện môi bằng 81 và cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5N. Tìm độ lớn của mỗi điện tích
Bài 5 : Hai điện tích q1 = 16.10-6C, q2 = - 64.10-6C lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1m trong chân không. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 25.10-6C đặt tại điểm M, với AM = 60cm, BM = 80cm
BÀI 2 : THUYẾT ELECTRON - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
A. LÝ THUYẾT :
B. CÂU HỎI :
1/ Trình bày nội dung của thuyết electron ?
2/ Phát biểu định luật bảo toàn điện tích ?
C. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Ion âm là do:
A. Nguyên tử mất điện tích dương. B.Nguyên tử nhận được êlêctrôn.
C. Nguyên tử mất êlêctrôn. D.Nguyên tử mất điện tích dương hoặc nhận electron
Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng . Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do
A. Nước muối b. Nước đường c. Nước mưa d. Nước cất
Câu 3: Chọn câu trả lời sai
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong vật điện môi có rất ít điện tích tư do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
BÀI 3 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
A. LÝ THUYẾT :
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI 1 : ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CÂU _ LÔNG
A. LÝ THUYẾT :
B. CÂU HỎI :
1/ Có mấy cách nhiễm điện của các vật ?
2/ Điện tích điểm là gì ?
3/ Phát biểu định luật Câu_lông ? Biểu thức ?
C. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng
Một hệ cô lập gồm hai vật trung hoà điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách:
A. Cho chúng tiếp xúc với nhau. B. Cọ xát chúng với nhau.
C. Đặt hai vật lại gần nhau. D. Không có cách làm cho chúng nhiễm điện
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng
Một hệ cô lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hoà điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách:
A. Cho chúng tiếp xúc với nhau. B. Cọ xát chúng vào nhau.
C. Đặt hai vật liệu gần nhau. D. Không có cách làm cho chúng nhiễm điện
Câu 3: Chọn câu đúng nhất
Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Câu-lông giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí:
A. Tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó.
B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.
C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 4 : Chọn câu trả lời đúng
Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 16 lần D. Giảm đi 16 lần
D. BÀI TẬP :
Bài 1 : Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 3.10-6C và q2 = - 3.10-6C đặt cách nhau 3cm trong hai trường hợp :
a/ Đặt trong chân không
b/ Đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi bằng 2
Bài 2 : Hai điện tích điểm q1 = 3.10-8C, q2 = 12.10-8C tác dụng với nhau một lực F = 1,8N trong chân không. Tìm khoảng cách giữa hai điện tích
Bài 3 : Hai điện tích điểm q1 = 3.10-8C và q2 = 3.10-8C đặt cách nhau 2cm trong chân không. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích
Bài 4 : Hai điện tích có độ lớn bằng nhau được đặt trong nước có hằng số điện môi bằng 81 và cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5N. Tìm độ lớn của mỗi điện tích
Bài 5 : Hai điện tích q1 = 16.10-6C, q2 = - 64.10-6C lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1m trong chân không. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 25.10-6C đặt tại điểm M, với AM = 60cm, BM = 80cm
BÀI 2 : THUYẾT ELECTRON - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
A. LÝ THUYẾT :
B. CÂU HỎI :
1/ Trình bày nội dung của thuyết electron ?
2/ Phát biểu định luật bảo toàn điện tích ?
C. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Ion âm là do:
A. Nguyên tử mất điện tích dương. B.Nguyên tử nhận được êlêctrôn.
C. Nguyên tử mất êlêctrôn. D.Nguyên tử mất điện tích dương hoặc nhận electron
Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng . Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do
A. Nước muối b. Nước đường c. Nước mưa d. Nước cất
Câu 3: Chọn câu trả lời sai
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong vật điện môi có rất ít điện tích tư do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
BÀI 3 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
A. LÝ THUYẾT :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tu Van
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)