ÔN TẬP HK II

Chia sẻ bởi Vinh Hien | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP HK II thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chủ đề 1:
Các định luật BT
Chủ đề 2:
Các định luật
về chất khí
Chủ đề 3:
Bài tập trắc
nghiệm tổng hợp
Chủ đề 1:
Các định luật BT
* ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn
Biểu thức viết cho hệ 2 vật trước và sau tương tác:
* Trong va chạm đàn hồi, động lượng và động năng bảo toàn.
* Trong va chạm mềm, động lượng bảo toàn còn động năng không bảo toàn do một phần năng lượng chuyển hoá thành nhiệt.
Chủ đề 1:
Các định luật BT
* ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
* ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng bảo toàn.
Cơ năng:
* Một số trường hợp đặc biệt:
Vật rơi từ độ cao h
h
Mốc thế năng
A
O
mgh = mv2/2
Chủ đề 1:
Các định luật BT
* ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
* ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng bảo toàn.
Cơ năng:
* Một số trường hợp đặc biệt:
Con lắc đơn:
mgh = mv2/2
h
O
A
Chủ đề 1:
Các định luật BT
* ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
* ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng bảo toàn.
Cơ năng:
* Một số trường hợp đặc biệt:
Chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
mgh = mv2/2
H
A
O
Chủ đề 1:
Các định luật BT
DẠNG TOÁN KẾT HỢP CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 1: Một tàu chiến khối lượng M = 400 tấn đang đứng yên trên đường nằm ngang. Khi bắn ra một viên đạn khối lượng m = 20 kg với vận tốc 400 m/s thì tàu chiến bị giật lùi với vận tốc bằng bao nhiêu? Xét 2 trường hợp:
a. Đạn bắn ra theo phương ngang.
b. Đạn bắn theo hướng hợp với phương ngang góc 300.
Chủ đề 1:
Các định luật BT
DẠNG TOÁN KẾT HỢP CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 2: Hai quả cầu m1 = 200g, m2= 100g treo cạnh nhau bằng hai dây giống nhau. Nâng quả cầu m1 lên h = 4,5 m rồi thả nhẹ.
a. Tính vận tốc m1 lúc sắp va chạm vào m2.
b. Tính vận tốc hai quả cầu sau va chạm, biết va chạm giữa chúng là va chạm mềm.
c. Sau va chạm, hai quả cầu được nâng lên độ cao cực đại bằng bao nhiêu?
h
A
O
Chủ đề 2:
Các định luật
về chất khí
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ
Lượng khí không đổi
Thể tích không đổi
Áp suất không đổi
Nhiệt độ không đổi
p1V1 = p2V2
Lượng khí thay đổi
Phương trình
Clapêron– Menđêleep:

Chủ đề 2:
Các định luật
về chất khí
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ
Bài 1: Một bình chứa khí Ôxi có dung tích 20l ở 170C và áp suất 1,03.107 N/m2.
a. Tính khối lượng khí Ôxi trong bình.
b. Áp suất khí Ôxi trong bình bằng bao nhiêu nếu một nữa lượng khí đã được dùng và nhiệt độ khí còn lại là 130C.
Chủ đề 2:
Các định luật
về chất khí
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ
Bài 2: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí như hình vẽ. Biết V1 = 6 lít. Hãy xác định những đại lượng còn thiếu trong các trạng thái còn lại và vẽ lại đồ thị của nó trên đồ thị (p,V) và đồ thị (V,T).
= 200 K
= 600 K
= 3 atm
= 3 atm
= 6 lít
= 600 K
= 1 atm
= 6 lít
= 2 lít
= 200 K
= 1 atm
= 12 lít
Chủ đề 3:
Bài tập
trắc nghiệm
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Câu 1: Trong hệ toạ độ (p,V ) đường đẳng áp có dạng nào?
A. Đường xiên góc đi qua gốc toạ độ.
B. Đường vuông góc với trục áp suất
C. Đường song song với trục áp suất
D. Đường cong hyperbol.
Câu 2: Chọn câu đúng : Một vật được ném thẳng đứng từ điểm A tại mặt đất lên điểm B. Bỏ qua mọi lực cản, trong quá trình chuyển động từ B đến A thì:


A. Cơ năng thay đổi vì độ cao thay đổi.
B. Thế năng giảm, động năng tăng.
C. Động năng giảm, thế năng giảm.
D. Vì cơ năng bảo toàn nên động năng và thế năng đều không đổi.
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Chủ đề 3:
Bài tập
trắc nghiệm
Câu 3: Trong va chạm mềm theo phương ngang, phần năng lượng mất mát do va chạm được xác định như thế nào?

A. Bằng phần động năng còn lại của hệ
B. Bằng động năng ban đầu của hệ
C. Bằng hiệu động năng trước – sau của hệ
D. Không xác định được.
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Chủ đề 3:
Bài tập
trắc nghiệm
Câu 4: :Một vật ở độ cao h so với mặt đất, thê năng trọng trường của vật không phụ thuộc vào nhưng yếu tố nào?
A. Khối luợng
B. Độ cao ban đầu
C. Mốc thế năng
D. Vận tốc ban đầu
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Chủ đề 3:
Bài tập
trắc nghiệm
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng mao dẫn?
A. Màng xà phòng thu nhỏ diện tích bề mặt.
B. Chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong các ống có bán kính nhỏ.
C. Giọt nước lan ra trên một tấm kín.
D. Giọt thuỷ ngân co cum lại trên một tấm kín.
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Chủ đề 3:
Bài tập
trắc nghiệm
Câu 6: Câu nàodưới đây không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Lực căng bề mặt tác dung lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Chủ đề 3:
Bài tập
trắc nghiệm
Câu 7: Khi nén từ từ pittông xuống theo xi lanh thì lượng khí trong xi lanh thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Áp suất không đổi, nhiệt độ giảm
B. Nhiệt độ không đổi, áp suất tăng
C. Áp suất không đổi, nhiệt độ tăng
D. Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm.
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Chủ đề 3:
Bài tập
trắc nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vinh Hien
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)