ON TAP HINH HOC 5

Chia sẻ bởi Hồ Thu Hường | Ngày 10/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: ON TAP HINH HOC 5 thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

“Ôn tập nội dung Hình học lớp 5”
Hồ Thị Thu Hường
GV TH Ngô Đức Kế - Can Lộc - Hà Tĩnh
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các công thức tính chu vi, diện tích các hình tam giác, hình thang, hình tròn. Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Có kĩ năng vận dụng các công thức dể giải các bài toán có liên quan.
II. Nội dung ôn tập: 1. Các kiến thức cần ghi nhớ:
1.1. Các quy tắc tính toán với các hình tam giác, hình thang, hình tròn
Hình
Đặc điểm
Các quy tắc tính toán



Chu vi
Diện tích
Cạnh
Chiều cao

Tam giác
Có 3 cạnh, 3 góc,
3 đỉnh
P =
C1 + C2 + C3
S =  a x h
a = 
h = 

Hình thang
Có hai cạnh song song gọi là đáy.
AB: đáy nhỏ (a)
CD: đáy lớn (b)
AH: chiều cao (h)
P = AB + BC + CD + DA
S =
X (a + b) x h
a =  - b
b =  - a
h = 

Hình tròn

AB là đường kính
AB = d
OA = OB = OC = r
C = d x 3,14
C = r x 2 x 3,14
S = r x r x 3,14
d = c : 3,14
d = r x 2


Các quy tắc tính toán với các hình hộp chữ nhất, hình lập phương
Hình
Các quy tắc tính toán


Diện tích
Thể tích
Chu vi đáy
S đáy
Chiều cao

Hình hộp chữ nhật
Có 6 mặt là hình chữ nhật đôi một bằng nhau.
- có 8 đỉnh, 12 cạnh.
- 3 kích thước: chiều dài (a), chiều rông (b), chiều cao (c)
Sxq
= (a + b) x 2 x c
Stp
= Sxq + Sđáy x 2
V = a x b x c
Pđáy = 
 Sđáy = 
C =

Hình lập phương
Có 6 mặt là hình vuông
bằng nhau.
- có 8 đỉnh, 12 cạnh bằng nhau
Sxq = a x a x 4
Stp = a x a x 6

V = a x a x a
Pđáy = 
 Sđáy = 
C =

Hệ thống bài tập:

Bài 1: Ở hình bên có những loại hình nào em đã học? Mỗi loại có mấy hình?

Bài 2: Cho hình tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC và P là trung điểm của CA.
So sánh diện tích bốn hình tam giác AMP, MBN, PNC và MNP.
Tinh diện tích hình tam giác MNP, biết diện tích tam giác ABC là 600cm2

Bài 3: Một hình thang có diện tích 280 m2 nếu kéo dài đáy bé về hai phía thêm 10 cm và 5 cm, ta được hình chữ nhật có diện tích 400cm2 (hình bên). Tính độ dài hai cạnh đáy của hình thang.
Bài 4: Một hình thang có đáy bé bằng 12dm, đáy lớn bằng  đáy bé. Khi kéo dài đáy lớn thêm 5 dm thì diện tích hình thang tăng thêm 20dm2. Tính diện tích hình thang ban đầu?
Bài 5: Cho bốn nửa hình tròn như hình bên, biết AC = 10cm, CD = 20cm, DB = 10 cm. Hỏi con kiến đi từ A đến B theo nửa đường tròn đường kính AB hoặc đi theo liên tiếp các nửa đường tròn đường tròn đường kính AC, đường kính CD và đường kính DB thì theo đường nào sẽ nhanh hơn.
Bài 6: Tính chu vi và diện tích hình tròn bên biết hình vuông có cạnh 10 cm.
Bài 7: Người ta xếp 60 khối lập phương thành một hình hộp chữ nhật như hình bên. Hỏi nếu sơn tất cả các mặt của khối hộp thì có bao nhiêu khối được sơn 1 mặt? 2 mặt? 3 mặt?
Bài 8: Người ta xếp các viên gạch cùng loại thành một khối gạch hình lập phương cạnh 20cm (hình bên). Tính:
a. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cả khối gạch hình lập phương.
b. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một viên gạch.
Gợi ý
Bài 1: Ở hình trên gồm có hình tam giác và hình thang. Có 4 hình tam giác và 6 hình thang
Bài 2: a. Nối B với P. Ta có: SAMP = SABP (do có chung đường cao hạ từ P và đáy AM = 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thu Hường
Dung lượng: 126,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)