ON TAP DIEN TICH- TU DIEN- DAP AN
Chia sẻ bởi Lang Tu |
Ngày 26/04/2019 |
352
Chia sẻ tài liệu: ON TAP DIEN TICH- TU DIEN- DAP AN thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
HỌ VÀ TÊN:…………………………………………..
Câu 1: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V) C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
Câu 2: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A. ΔW = 9 (mJ). B. ΔW = 10 (mJ). C. ΔW = 19 (mJ). D. ΔW = 1 (mJ).
Câu 3: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (µF), C2 = 15 (µF), C3 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. Cb = 5 (µF). B. Cb = 10 (µF). C. Cb = 15 (µF). D. Cb = 55 (µF).
Câu 4: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).
Câu 5: Hai tụ điện điện dung C1 = 0,3nF, C2 = 0,6nF ghép nối tiếp, khoảng cách giữa hai bản tụ của hai tụ như nhau bằng 2mm. Điện môi của mỗi tụ chỉ chịu được điện trường có cường độ lớn nhất là 104V/m . Hiệu điện thế giới hạn được phép đặt vào bộ tụ đó bằng:
A. 20V B. 30V C. 40V D. 50V
Câu 6: Ba tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF. Tính điện dung của bộ tụ đó:
A. 3,45pF B. 4,45pF C.5,45pF D. 6,45pF
Câu 7: Một mạch điện như hình vẽ, C1 = 3 μF , C2 = C3 = 4 μF. Tính điện dung của bộ tụ:
A. 3 μF B. 5 μF C. 7 μF D. 12 μF
Câu 8: Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF , C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm M, N với hiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là:
A. q1 = 5 μC; q2 = q3 = 20μC B. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 15μC C. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 20μC D. q1 = 15 μC; q2 = q3 = 10μC
Câu 9: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung là C/3 ta phải ghép các tụ đó thành bộ:
A. 3 tụ nối tiếp nhau B. 3 tụ song song nhau C. (C1 nt C2)//C3 D. (C1//C2) nt C3
Câu 10: Ba tụ điện C1 = C2 = C, C3 = 2C. Để được bộ tụ có điện dung là C thì các tụ phải ghép:
A. 3 tụ nối tiếp nhau B. (C1//C2) nt C3 C. 3 tụ song song nhau D. (C1 nt C2)//C3
Câu 11: Hai tụ giống nhau có điện dung C ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn một chiều hiệu điện thế U thì năng lượng của bộ tụ là Wt, khi chúng ghép song song và nối vào hiệu điện thế cũng là U thì năng lượng của bộ tụ là Ws. ta có:
A. Wt = Ws B. Ws = 4Wt C. Ws = 2Wt
Câu 1: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V) C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
Câu 2: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A. ΔW = 9 (mJ). B. ΔW = 10 (mJ). C. ΔW = 19 (mJ). D. ΔW = 1 (mJ).
Câu 3: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (µF), C2 = 15 (µF), C3 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. Cb = 5 (µF). B. Cb = 10 (µF). C. Cb = 15 (µF). D. Cb = 55 (µF).
Câu 4: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).
Câu 5: Hai tụ điện điện dung C1 = 0,3nF, C2 = 0,6nF ghép nối tiếp, khoảng cách giữa hai bản tụ của hai tụ như nhau bằng 2mm. Điện môi của mỗi tụ chỉ chịu được điện trường có cường độ lớn nhất là 104V/m . Hiệu điện thế giới hạn được phép đặt vào bộ tụ đó bằng:
A. 20V B. 30V C. 40V D. 50V
Câu 6: Ba tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF. Tính điện dung của bộ tụ đó:
A. 3,45pF B. 4,45pF C.5,45pF D. 6,45pF
Câu 7: Một mạch điện như hình vẽ, C1 = 3 μF , C2 = C3 = 4 μF. Tính điện dung của bộ tụ:
A. 3 μF B. 5 μF C. 7 μF D. 12 μF
Câu 8: Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF , C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm M, N với hiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là:
A. q1 = 5 μC; q2 = q3 = 20μC B. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 15μC C. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 20μC D. q1 = 15 μC; q2 = q3 = 10μC
Câu 9: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung là C/3 ta phải ghép các tụ đó thành bộ:
A. 3 tụ nối tiếp nhau B. 3 tụ song song nhau C. (C1 nt C2)//C3 D. (C1//C2) nt C3
Câu 10: Ba tụ điện C1 = C2 = C, C3 = 2C. Để được bộ tụ có điện dung là C thì các tụ phải ghép:
A. 3 tụ nối tiếp nhau B. (C1//C2) nt C3 C. 3 tụ song song nhau D. (C1 nt C2)//C3
Câu 11: Hai tụ giống nhau có điện dung C ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn một chiều hiệu điện thế U thì năng lượng của bộ tụ là Wt, khi chúng ghép song song và nối vào hiệu điện thế cũng là U thì năng lượng của bộ tụ là Ws. ta có:
A. Wt = Ws B. Ws = 4Wt C. Ws = 2Wt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lang Tu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)