Ôn tập đầu năm hóa 11

Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Ánh Tuyết | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập đầu năm hóa 11 thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

GV: Phạm Hoàng Ánh Tuyết
Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ tiết học hôm nay
Chúc các em học sinh
có một giờ học bổ ích!
ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1)
Hóa 11 – Ban cơ bản
Vận dụng
Hãy cho biết thành phần cấu tạo của nguyên tử ?
1. Thành phần cấu tạo nguyên tử
I. NGUYÊN TỬ
Cấu tạo
nguyên tử
Hạt nhân
Vỏ
Proton
Notron
Electron
m=1u
q=1+
m=1u
q=0
m=0,00055u
q=1-
Khối lượng nguyên tử bằng: .........
2. Khối lượng của nguyên tử
I. NGUYÊN TỬ
Biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử bằng: ...............................................; kí hiệu: ..............
khối lượng hạt nhân.
đơn vị khối lượng nguyên tử
u (đvC).
Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng.................nhưng khác nhau về................
3. Đồng vị và nguyên tử khối trung bình.
I. NGUYÊN TỬ
Nguyên tử khối trung bình:
Trong đó:
+ X, Y: nguyên tử khối của đồng vị X, Y.
+ a, b : % số nguyên tử của đồng vị X, Y
số proton
số nơtron
4. Cấu hình electron nguyên tử.
I. NGUYÊN TỬ
Bước 1: Xác định số e của nguyên tử.
Bước 2: Điền lần lượt các e vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng
Bước 3: Sắp xếp lại theo thứ tự các lớp và phân lớp theo nguyên tắc từ trong ra ngoài.
1s
2s 2p
3s 3p 3d
4s 4p 4d 4f
2e
8e
18e
32e
1. Đây là 1 loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, có điện tích dương
5. Tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
2. Một trong những đặc trưng cho nguyên tử
4. Những nguyên tử có cùng số proton khác nhau số notron
3. Đơn vị tính khối lượng nguyên tử
6. Nguyên tử khối của nguyên tố có nhiều đồng vị gọi là nguyên tử khối …
3
2
5
4
6
1
6
6
3
6
8
9
Trò chơi: Ô CHỮ
Câu 1: Một nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 24. Trong hạt nhân số proton bằng với số nơtron. Xác định số khối của nguyên tử đó?
 
 
Câu 4: Hãy viết cấu hình electron : Fe; Fe2+; Fe3+; S; S2-. Biết: ZFe = 26 ; ZS = 16.
Bài tập vận dụng
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1. Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Giảm
Tăng
Giảm
Tăng
Giảm
Tăng
Tăng
Giảm
Tăng
Giảm
Tăng
Giảm
II. Bài tập
Trò chơi: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
2. Bài tập vận dụng
II. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Câu hỏi 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 11, nguyên tố X thuộc
A. Chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm IVA.
Bài tập củng cố:
Trong nguyên tử Na, đặc điểm cấu tạo và cấu hình electron là:
Số proton = số electron = ...........................
Số lớp electron = ..........................................
Số electron lớp ngoài cùng = .......................
Cấu hình e của nguyên tử Na: ...................................
Câu hỏi 2: Cho các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19). Dãy thứ tự tăng dần của tính kim loại sau đây đúng:
A. Li < Na < K. B. K < Na < Li.
C. Na < K < Li. D. Na < Li < K.
Bài tập củng cố:
 Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố .................... đồng thời tính phi kim .....................

 Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố ........................ đồng thời tính phi kim....................

 Cho các nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 là P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17). Dãy thứ tự tăng dần cảu tính phi kim là ..........................
S ( Z = 16) , Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA

....
.....
....
....
....
....
.....
CHÌA KHÓA VÀNG
Là kim loại hay phi kim ?
Hóa trị trong hợp chất với hidro?
Hợp chất oxit cao nhất?
Hóa trị cao nhất trong oxit ?
Hợp chất với hidro?
Công thức hidroxit cao nhất ?
SO3 và H2SO4 có tính axit hay bazo?
Câu hỏi 3: Cho nguyên tử lưu huỳnh
TÍNH CHẤT
CỦA NGUYÊN TỐ
Câu hỏi 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 11, nguyên tố X thuộc
A. Chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm IVA.
Bài tập củng cố:
Trong nguyên tử Na, đặc điểm cấu tạo và cấu hình electron là:
Số proton = số electron = ...........................
Số lớp electron = ..........................................
Số electron lớp ngoài cùng = .......................
Cấu hình e của nguyên tử Na: ...................................
X là Natri (Na)
Câu hỏi 2: Cho các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19). Dãy thứ tự tăng dần của tính kim loại sau đây đúng:
A. Li < Na < K. B. K < Na < Li.
C. Na < K < Li. D. Na < Li < K.
Bài tập củng cố:
 Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố .................... đồng thời tính phi kim .....................

 Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố ........................ đồng thời tính phi kim....................

 Cho các nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 là P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17). Dãy thứ tự tăng dần cảu tính phi kim là ..........................
S ( Z = 16) , Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA

Phi kim
HT cao nhất trong oxit: 6
SO3
HT trong HC với hidro: 2
H2S
H2SO4
SO3 và H2SO4 có tính axit
CHÌA KHÓA VÀNG
Là kim loại hay phi kim ?
Hóa trị trong hợp chất với hidro?
Hợp chất oxit cao nhất?
Hóa trị cao nhất trong oxit ?
Hợp chất với hidro?
Công thức hidroxit cao nhất ?
SO3 và H2SO4 có tính axit hay bazo?
Câu hỏi 3: Cho nguyên tử lưu huỳnh
TÍNH CHẤT
CỦA NGUYÊN TỐ
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung.
Cho và nhận electron
Đôi e chung không lệch về nguyên tử nào.
Đôi e chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn.
≥ 1,7
Từ 0 đến < 0,4
Từ 0,4 đến < 1,7
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
Các quy tắc xác định số oxi hóa.
Quy tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không.
Quy tắc 2: Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không.
Quy tắc 3: Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.Trong ion đa nguyên tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó.
Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđrô bằng +1. Số oxi hóa của oxi bằng -2.
Bài tập 1: Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử, hãy xác định loại liên kết trong các phân tử sau:
Cho các giá trị độ âm điện của các nguyên tố như sau
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
2. Bài tập vận dụng
Bài tập 2: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của: H2S; NH3; CaS; H2O; Cl2.
Cho vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn như sau:
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
2. Bài tập vận dụng
Bài tập 3: Xác định số oxi hoá (gọi là x) của các nguyên tố trong các chất sau:
III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
2. Bài tập vận dụng
S trong H2SO4; H2S; SO32-
N trong NH3 ; HNO3; NH4+
Cl trong HCl; Cl2; HClO
Đáp án
Bài tập 1: Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử, hãy xác định loại liên kết trong các phân tử sau:
IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
1. Kiến thức trọng tâm
Phản ứng ôxi hóa khử là phản ứng:..........
Chất ôxi hóa (chất bị khử) là: ...........
Chất khử (chất bị oxi hóa) là: ...........
Quá trình (sự) oxi hóa là: ..........
Quá trình (sự) khử là: ............
nguyên tử (hay ion) này nhường electron cho nguyên tử (hay ion) kia.
quá trình nhận electron.
quá trình nhường electron.
chất nhường e (số oxi hóa tăng).
chất nhận e (số oxi hóa giảm).
IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
1. Kiến thức trọng tâm
Các bước cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá khử:
Bước 1: Xác định số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.
Bước 2: Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá.
Bước 3: Xác định hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận.
Bước 4: Đưa hệ số cân bằng vào phương trình.
Sự oxi hóa một nguyên tố là quá trình lấy bớt electron
của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó tăng lên
Cho phản ứng M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + ….
Nếu x = 3 thì phản ứng là phản ứng oxi hóa khử
Quá trình Fe+3 + 3 e → Fe0 là quá trình oxi hóa
Phản ứng NH4NO3 → N2O + H2O
không phải là phản ứng oxi hóa - khử
Chất khử là chất nhường electron
Số oxi hóa của Mn trong K2MnO4 là +7
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa- khử là
sản phẩm phải có kết tủa
Trong phản ứng : Cu+ 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu là chất bị oxi hóa
Sự đun nấu là qúa trình oxi hóa- khử
Phản ứng phân hủy luôn là phản ứng oxi hóa- khử
1
2
3
8
4
5
6
7
9
10
IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
2. Bài tập vận dụng
Bài 2: Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hoá và chất khử.
a) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
b) Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
c) HNO3 + H2S  S + NO + H2O
d) Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em học sinh !
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe
Mến chúc các em học tập thật tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hoàng Ánh Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)