On tap: Cuong Nông nghiep va cong nghiep

Chia sẻ bởi Trần Thị Huyền | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: On tap: Cuong Nông nghiep va cong nghiep thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh!
Chúc các em học tốt!
Người thực hiện: Trần Thị Huyền. THPT Lê Lợi.
Học sinh lớp: 10 A2.
Tiết 41: ÔN TẬP :

ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP
ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP
I) Địa lí nông nghiệp:
1) Vai trò của ngành sản xuất nông nghiệp? Vai trò nào là quan trọng nhất?
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, lao động.
- Trở thành ngành sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế hiện đại.
- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
- Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ.
- Cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động.
- Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.
2) Ngành sản xuất nông nghiệp có đặc điểm gì? Đặc điểm nào là quan trọng nhất?
3) Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Đất đai:
- Khí hậu-nước:
- Sinh vật:
Quy mô, cơ cấu và phân bố cây trồng, vật nuôi
Ảnh hưởng tới mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, xen canh, tăng vụ
Cơ sở để tạo nên giống cây trồng, vật nuôi.
- Dân cư - lao động:
- Sở hữu ruộng đất:
- Tiến bộ KH-KT:
4) Vai trò của ngành trồng trọt ? Vai trò nào là quan trọng nhất ?
- Là nền tảng của sản xuất nông nghiệp.
- Cung cấp LTTP cho dân cư.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
-Thị trường:
Giá cả nông sản, điều tiết sản xuất và hướng chuyên môn hoá.
Chủ động trong sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
Lực lượng sản xuất trực tiếp,nguồn tiêu thụ nông sản.
Con đường và các HTTCLT nông nghiệp.
- Cơ sở phát triển ngành chăn nuôi.
- Nguồn xuất khẩu có giá trị.
5) Đặc điểm sinh thái nổi bật của cây : Lúa gạo, Lúa mì, cây ngô:
- Lúa gạo: Ưa khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nước.
Lúa mì: Ưa khí hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ.
- Ngô: Ưa khí hậu nóng, đất ẩm.
6) Nước xuất khẩu lúa mì, lúa gạo lớn nhất thế giới là nước nào ?
- Hoa Kỳ.
7) Vai trò của cây công nghiệp?
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghhiêp chế biến.
- Khai thác tốt tiềm năng đất đai, chống xói mòn.
- Là sản phẩm xuất khẩu có giá trị.
8) Kể một số cây công nghiệp :
- Miền nhiệt đới : cao su, cà phê, mía…
- Cận nhiệt: Bông, chè…
- Ôn đới: Củ cải đường, hướng dương…
9) Vai trò của ngành trồng rừng:
- Quan trọng với môi trường sinh thái và con người .
- Điều hoà lượng nước trên mặt đất, chống xói mòn.
- Là nguồn gen quý giá,”lá phổi xanh của trái đất”.
- Cung cấp các lâm sản, đặc sản phục vụ sản xuất và đời sống.
- Cung cấp thực phẩm có dinh dưỡng cao cho con người.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.
- Cung cấp sức kéo phân bón cho ngành trồng trọt.
- Cung cấp hàng cho xuất khẩu.
11) Cơ sở phát triển ngành chăn nuôi:
- Thức ăn.
10) Vai trò của ngành chăn nuôi:
12) Đặc điểm sinh thái của các vật nuôi: Trâu, Bò, Lợn, Cừu, Dê:
- Trâu: Vùng đồng cỏ tươi tốt, nhiệt đới ẩm.
- Bò: Vùng đồng cỏ tươi tốt.
- Cừu: vùng đồng cỏ khô cằn.
- Lợn: Vùng trồng cây lương thực.
14) Vai trò và cơ sở phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản:
* Vai trò:
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến LTTP.
- Là mặt xuất khẩu có giá trị.
* Cơ sở phát triển: Diện tích mặt nước.
- Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng, dễ hấp thụ có lợi cho con người.
II) Địa lý công nghiệp:
1) Nêu vai trò của ngành sản xuất công nghiệp, vai trò nào là quan trọng nhất ?
- Cung cấp TLSX cho tất cả các ngành kinh tế.
- Tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị.
- Thúc đẩy các nghành kinh tế phát triển.
2) Đặc điểm của sản xuất công nghiệp:
- Sản xuất công nghiệp bao gồm 2 giai đoạn :
+Tác động vào đối tượng lao động.
+ Chế biến nguyên liệu.


3) Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp?
- Khoáng sản:
- Dân cư - lao động:
- Tiến bộ KH-KT:
- Thị trường:
Quy mô và sự phân bố.
Sự phân bố và phát triển.
Phân bố hợp lý hoặc thay đổi quy luật phân bố.
Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển.
- Gồm nhiều ngành phức tạp, được phân tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

-Sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao độ
- Đường lối,chính sách:
- Vị trí địa lí:
4) Vai trò của ngành công nghiệp khai thác :
* Than - Nguồn năng lượng truyền thống cơ bản.
- Nhiên liệu cho công nghiệp luyên kim.
- Nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu.
* Dầu mỏ: - Nhiên liệu quan trọng “Vàng đen” của nhiều quốc gia.
- Nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu
Lựa chọn địa diểm cơ cấu ngành.
Hình thức TCLTCN.
- Cơ sở hạ tầng cơ sở VC-KT:
Tạo điều kiện thuận lợi hay cản trở.
5) Tại sao dầu mỏ lại được xem là “Vàng đen” của nhiều quốc gia ?
- Có khả năng sinh nhiệt lớn.
- Thuận lợi trong việc sử dụng và vận chuyển.
- Làm nguyên liệu cho ngành hoá dầu
6) Nước có sản lượng khai thác than lớn nhất thế giới ?
- Trung Quốc.
* Điện năng - Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại
- Nâng cao đời sống văn minh.
7) Sự khác nhau giữa LK đen và LK màu :
Phức tạp.
Phức tạp hơn (qua 2 giai đoạn).
Ở các nước phát triển, các nước đang phát triển
Ở các nước phát triển.
Làm nguyên liệu cho CN chế tạo máy.
Phục vụ cho hầu hết các ngành kinh tế.
- Làm nguyên liệu cho ngành CN chế tạo máy bay, ôtô, kỹ thuật điện - điện tử.
Gang, thép
Đồng, nhôm, chì, kẽm, vàng …
8) Vai trò của ngành công nghiệp:
* Cơ khí :
- Quả tim của ngành công nghiệp nặng.
* Điện tử- tin học:
- Ngành kinh tế “Mũi nhọn” của nhiều nước.
- Thước đo trình độ kinh tế -kĩ thuật của một quốc gia.
* Công nghiệp hoá chất:
- Là ngành “Mũi nhọn” trong hệ thống các ngành công nghiệp.
- Nâng cao năng suất lao động.
- Chủ đạo trong cách mạng kĩ thuật.
- Cung cấp thiết bị công cụ cho tất cả các ngành kinh tế.
- Ứng dụng rộng rãi vào đời sống và sản xuất.
- Giúp các nước nông nghiệp thực hiện quá trình hoá học hoá.
9) Tại sao công nghiệp dệt may và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi?
- Dựa vào nguồn nguyên liệu tự nhiên và nhân tạo phong phú.
- Đòi hỏi vốn ít, quy trình công nghệ đơn giản.
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Là tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
10) Đặc điểm cơ bản của 4 hình thức tổ chức LTCN:
b) Khu công nghiệp: Khu vực có vị trí thuận lợi, tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp quan hệ chặt chẽ về mặt kỹ thuật.
a) Điểm công nghiệp: Một đến hai xí nghiệp gần vùng nguyên liệu. Giữa các xí nghiệp không có mối liên hệ về mặt kỹ thuật.
c) Trung tâm công nghiêp: Bao gồm KCN, điểm CN, nhiều xí nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật, công nghệ.
d) Vùng công nghiêp: Nhiều điểm CN, KCN, TTCN có mối liên hệ sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình sản xuất.
11. Hạn chế của HTTC LTCN điểm công nghiệp là:
- Tốn kém vào đầu tư cơ sở hạ tầng.
- Không tận dụng được chất phế thải.
- Giá thành sản phẩm cao.
12. Hình thức tổ chức LTCN ở các nước công nghiệp hoá là:
Khu công nghiệp.
Kính chúc quý thầy cô
và các em sức khoẻ!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)