Ôn tập Công Nghệ 8 HK1 hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Nam Trân |
Ngày 17/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Công Nghệ 8 HK1 hay thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
*Bài 2
I/Khái niệm về hình chiếu:
-Vật thể đc chiếu lên mặt phẳng.Hình nhận đc trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể
II/Các phép chiếu:
-Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc
-Phép chiếu song song và chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật
III/Các hình chiếu vuông góc:
1)Các mặt phẳng chiếu:
-Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng
-Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng
-Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh
2)Các hình chiếu
-Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới
-Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống
-Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang
IV/Vị trí các hình chiếu:
-Trên bản vẽ kĩ thuật,vị trí hình chiếu đc quy định
+Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
+Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
*Bài 4
I/Khối đa diện:đc bao bởi các đa giác phẳng
II/Hình hộp chữ nhật:đc bao bởi 6 hình chữ nhật
III/Hình lăng trụ đều:đc bao bởi mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
IV/Hình chóp đều:đc bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân=nhau có chung đỉnh
*Bài 6
1/Hình trụ:khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định,ta đc hình trụ
2/Hình nón:khi quay h.tan giác một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định,ta đc hình nón
3/Hình cầu:khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định,ta đc hình cầu
Vậy:Khối tròn xoay đc tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định(trục quay)của hình
*Bài 8
I/Khái niệm:
-Bản vẽ kĩ thuật đc viết tắc là bản vẽ,trình bày các thông tin kỹ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo quy tắc thống nhất thường vẽ theo tỉ lệ
II/Khái niệm hình cắt:
-Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể
*Bài 11:
I/Các chi tiết có ren gồm:thân ghế xoay,cổ lọ mực,bu lông,đai ốc,chui bóng đèn,…
II/Quy ước vẽ ren:
*Ren có kết cấu phức tạp nên đều đc vẽ thao cùng một quy ước
1)Ren ngoài(ren trục):là ren đc hình thành ở mặt ngoài của chi tiết
2)Ren trong(ren lỗ)
3)Ren bị che khuất
*Quy ước vẽ ren:
1/Ren nhìn thấy:
-Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
-Đường chân ren vẽ bằng nét liền mãnh và vòng chân ran chỉ vẽ ¾ vòng
2/Ren bị che khuất:
-Các đường đỉnh ren,chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét liền đứt
*Bài 28
I/Quy trình tháo:
*Bài 18
I/Các vật liệu cơ khí phổ biến
-Có 2 loai vật liệu cơ khí phổ biến
-Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1)Vật liệu kim loại:
-Vật liệu kim loại chiếm tỉ lệ cao trong thiết bị máy móc
-Vật liệu kim loại đc chia làm hai vật liệu
+Kim loại đen:thành phần chủ yếu lá Cácbon và Sắt
-Tỉ lệ Cácbon trong vật liệu =,< 2,14% gọi là thép
-Tỉ lệ Cácbon trong vật liệu >2,14% gọi là gang
+Kim loại màu:đồng,nhôm và các hợp kim của chúng
-Tính chất:dễ kéo dài,dát mỏng,chống mài mòn,dẫn điện và nhiệt tốt,ít bị Ôxi hóa
-Công dụng:Sản xuất đồ dùng điện gia đình,chế tạo chi tiết máy,làm vật liệu dẫn điện
2)Vật liệu phi kim loại:
-Có 2loại vật liệu:chất dẻo và cao su
-Tính chất:dẫn điện,dẫn nhiệt kém;dễ gia công;không bị Ôxi hóa;ít mòn;đc sử dụng nhiều
+Chất dẻo:có hai loại chất dẻo:chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
+Cao su:cách điện và âm tốt.Có 2 loại cao su:cao su tự nhiên và nhân tạo
II/Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
-Vật liệu cơ khí có
I/Khái niệm về hình chiếu:
-Vật thể đc chiếu lên mặt phẳng.Hình nhận đc trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể
II/Các phép chiếu:
-Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc
-Phép chiếu song song và chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật
III/Các hình chiếu vuông góc:
1)Các mặt phẳng chiếu:
-Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng
-Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng
-Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh
2)Các hình chiếu
-Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới
-Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống
-Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang
IV/Vị trí các hình chiếu:
-Trên bản vẽ kĩ thuật,vị trí hình chiếu đc quy định
+Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
+Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
*Bài 4
I/Khối đa diện:đc bao bởi các đa giác phẳng
II/Hình hộp chữ nhật:đc bao bởi 6 hình chữ nhật
III/Hình lăng trụ đều:đc bao bởi mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
IV/Hình chóp đều:đc bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân=nhau có chung đỉnh
*Bài 6
1/Hình trụ:khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định,ta đc hình trụ
2/Hình nón:khi quay h.tan giác một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định,ta đc hình nón
3/Hình cầu:khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định,ta đc hình cầu
Vậy:Khối tròn xoay đc tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định(trục quay)của hình
*Bài 8
I/Khái niệm:
-Bản vẽ kĩ thuật đc viết tắc là bản vẽ,trình bày các thông tin kỹ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo quy tắc thống nhất thường vẽ theo tỉ lệ
II/Khái niệm hình cắt:
-Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể
*Bài 11:
I/Các chi tiết có ren gồm:thân ghế xoay,cổ lọ mực,bu lông,đai ốc,chui bóng đèn,…
II/Quy ước vẽ ren:
*Ren có kết cấu phức tạp nên đều đc vẽ thao cùng một quy ước
1)Ren ngoài(ren trục):là ren đc hình thành ở mặt ngoài của chi tiết
2)Ren trong(ren lỗ)
3)Ren bị che khuất
*Quy ước vẽ ren:
1/Ren nhìn thấy:
-Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
-Đường chân ren vẽ bằng nét liền mãnh và vòng chân ran chỉ vẽ ¾ vòng
2/Ren bị che khuất:
-Các đường đỉnh ren,chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét liền đứt
*Bài 28
I/Quy trình tháo:
*Bài 18
I/Các vật liệu cơ khí phổ biến
-Có 2 loai vật liệu cơ khí phổ biến
-Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
1)Vật liệu kim loại:
-Vật liệu kim loại chiếm tỉ lệ cao trong thiết bị máy móc
-Vật liệu kim loại đc chia làm hai vật liệu
+Kim loại đen:thành phần chủ yếu lá Cácbon và Sắt
-Tỉ lệ Cácbon trong vật liệu =,< 2,14% gọi là thép
-Tỉ lệ Cácbon trong vật liệu >2,14% gọi là gang
+Kim loại màu:đồng,nhôm và các hợp kim của chúng
-Tính chất:dễ kéo dài,dát mỏng,chống mài mòn,dẫn điện và nhiệt tốt,ít bị Ôxi hóa
-Công dụng:Sản xuất đồ dùng điện gia đình,chế tạo chi tiết máy,làm vật liệu dẫn điện
2)Vật liệu phi kim loại:
-Có 2loại vật liệu:chất dẻo và cao su
-Tính chất:dẫn điện,dẫn nhiệt kém;dễ gia công;không bị Ôxi hóa;ít mòn;đc sử dụng nhiều
+Chất dẻo:có hai loại chất dẻo:chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn
+Cao su:cách điện và âm tốt.Có 2 loại cao su:cao su tự nhiên và nhân tạo
II/Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
-Vật liệu cơ khí có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Nam Trân
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)