Ôn tập chương V
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Sang |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập chương V thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. LÝ THUYẾT:Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trình bày các khái niệm sau:Từ thông qua diện tích S
Dòng điện cảm ứng
Suất điện động cảm ứng
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Hiện tượng tự cảm
Suất điện động tự cảm
Câu 2: Phát biểu các định luật, quy tắc sau:
Định luật Len-xơ
Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ
Quy tắc bàn tay phải
Câu 3:
Dòng điện Fu-cô là gì?
Tác dụng của dòng điện Fu-cô?
Câu 4: Trình bày các công thức sau:
Từ thông
Suất điện động tự cảm
Suất điện động cảm ứng
Hệ số tự cảm
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Cuộn dây có 100 vòng, diện tích mỗi vòng là 300cm2 có trục song song với
𝐵 của từ trường đều có B = 0,02T. Quay đều cuộn để sau 0,5s trục của nó vuông góc với
𝐵. Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây.
Bài 2: Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb. Cảm ứng từ B có giá trị là bao nhiêu?
Bài 3: Một khung dây dẫn 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Diện tích mỗi vòng dây là 2dm2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Bài 4: Một cuộn dây phẳng, có 100 vòng, bán kính 0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông góc với các đường sức từ. Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2T lên gấp đôi trong thời gian 0,1s thì suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có giá trị là bao nhiêu?
Bài 5: Cuộn dây có 1000 vòng, diên tích mỗi vòng là 20cm2 có trục song song với
𝐵 của từ trường đều. Tính độ biến thiên ∆𝐵 của cảm ứng từ trong thời gian ∆𝑡 = 10-2s khi có suất điện động cảm ứng ec = 10V trong cuộn dây.
Bài 6 : Trong một ống dây điện có L = 0,6H, dòng điện giảm đều từ I1 = 0,2A đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 12s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch.
Bài 7: Tính độ tự cảm của ống dây, biết sau khoảng thời gian ∆𝑡 = 0,01s thì dòng điện trong mạch tăng từ 1A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 30V.
Bài 8: Một ống dây dài 31,4cm gồm 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm2, có dòng điện I = 2A chạy qua.
a, Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b, Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s.
c, Tính độ tự cảm của cuộn dây.Bài 9:Một cuộn dây có L = 3H được nối với một nguồn ξ = 6V, r = 0Ω. Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nối vào nguồn điện thì cường độ dòng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian.
Bài 10: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm có giá trị là bao nhiêu?
III. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng.Câu 1: Một vòng dây kín, phẳng, đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau :
I. Diện tích S của vòng dây.
II. Cảm ứng từ của từ trường.
III. Khối lượng của vòng dây.
IV. Góc hợp bởi mặt phẳng của vòng dây và đường cảm ứng từ.
Từ thông qua diện tích S phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. I và II B. I, II, và III
C. I và III D. I, II và IV
Câu 2: Dòng điện cảm ứng từ xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi:
A. Chiều dài của ống dây.
B. Khối lượng của ống dây.
C. Từ thông qua ống dây.
D. Cả A, B và C.
Câu 3: Một khung dây tròn, đặt trong từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp sau:
I. Khung dây
I. LÝ THUYẾT:Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trình bày các khái niệm sau:Từ thông qua diện tích S
Dòng điện cảm ứng
Suất điện động cảm ứng
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Hiện tượng tự cảm
Suất điện động tự cảm
Câu 2: Phát biểu các định luật, quy tắc sau:
Định luật Len-xơ
Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ
Quy tắc bàn tay phải
Câu 3:
Dòng điện Fu-cô là gì?
Tác dụng của dòng điện Fu-cô?
Câu 4: Trình bày các công thức sau:
Từ thông
Suất điện động tự cảm
Suất điện động cảm ứng
Hệ số tự cảm
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Cuộn dây có 100 vòng, diện tích mỗi vòng là 300cm2 có trục song song với
𝐵 của từ trường đều có B = 0,02T. Quay đều cuộn để sau 0,5s trục của nó vuông góc với
𝐵. Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây.
Bài 2: Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb. Cảm ứng từ B có giá trị là bao nhiêu?
Bài 3: Một khung dây dẫn 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Diện tích mỗi vòng dây là 2dm2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Bài 4: Một cuộn dây phẳng, có 100 vòng, bán kính 0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông góc với các đường sức từ. Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2T lên gấp đôi trong thời gian 0,1s thì suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có giá trị là bao nhiêu?
Bài 5: Cuộn dây có 1000 vòng, diên tích mỗi vòng là 20cm2 có trục song song với
𝐵 của từ trường đều. Tính độ biến thiên ∆𝐵 của cảm ứng từ trong thời gian ∆𝑡 = 10-2s khi có suất điện động cảm ứng ec = 10V trong cuộn dây.
Bài 6 : Trong một ống dây điện có L = 0,6H, dòng điện giảm đều từ I1 = 0,2A đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 12s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch.
Bài 7: Tính độ tự cảm của ống dây, biết sau khoảng thời gian ∆𝑡 = 0,01s thì dòng điện trong mạch tăng từ 1A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 30V.
Bài 8: Một ống dây dài 31,4cm gồm 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm2, có dòng điện I = 2A chạy qua.
a, Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b, Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s.
c, Tính độ tự cảm của cuộn dây.Bài 9:Một cuộn dây có L = 3H được nối với một nguồn ξ = 6V, r = 0Ω. Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nối vào nguồn điện thì cường độ dòng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian.
Bài 10: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm có giá trị là bao nhiêu?
III. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng.Câu 1: Một vòng dây kín, phẳng, đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau :
I. Diện tích S của vòng dây.
II. Cảm ứng từ của từ trường.
III. Khối lượng của vòng dây.
IV. Góc hợp bởi mặt phẳng của vòng dây và đường cảm ứng từ.
Từ thông qua diện tích S phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. I và II B. I, II, và III
C. I và III D. I, II và IV
Câu 2: Dòng điện cảm ứng từ xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi:
A. Chiều dài của ống dây.
B. Khối lượng của ống dây.
C. Từ thông qua ống dây.
D. Cả A, B và C.
Câu 3: Một khung dây tròn, đặt trong từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp sau:
I. Khung dây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)