Ôn tập Chương III. Phương pháp tọa độ trong không gian

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Khánh | Ngày 09/05/2019 | 142

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Phương pháp tọa độ trong không gian thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

CHàO MừNG THầY CÔ Về Dự HộI GIảNg
GV: Huỳnh Việt Tân
Tiết 41
BÀI TẬP
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
TRONG KHÔNG GIAN
Tuy Hòa, tháng 3-2018
L?p 12A1
Cho hai đường thẳng
Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Hãy nêu điều kiện vecto để xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Hãy nêu điều kiện về hệ pt để xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
d và d` cắt nhau
d và d` chéo nhau
Nêu cách xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
d và d`
d và d` cắt nhau
d và d` chéo nhau
Để xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng d và d` ta thực hiện như sau:
Nêu cách xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
d và d`
Chú ý: Nếu pt đường thẳng cho dưới dạng chính tắc thì ta chuyển nó về dạng tham số.
Bài tập 1 ( 28 SGK).
Xác định vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng d và d` cho bởi phương trình:
a)
b)
Bài tập 2.
Cho hai đường thẳng
Chứng minh d và d` đồng phẳng. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng đó.
Bài tập 3.
Tìm m để hai đường thẳng d và d` cắt nhau.
Hướng dẫn: Chứng minh d và d` đồng phẳng
Cần chứng minh hệ pt hai ẩn t, t` có nghiệm duy nhất.
Bài tập 2.
Cho hai đường thẳng
Chứng minh d và d` đồng phẳng. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng đó.
Hướng dẫn: Viết pt mặt phẳng (P).
Bài tập 3.
Tìm m để hai đường thẳng d và d` cắt nhau.
Hướng dẫn:
Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất:
Câu hỏi 9 điểm
Câu hỏi 9 điểm
Câu hỏi 10 điểm
Câu hỏi 10 điểm
Câu 1. Cho hai đường thẳng và
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Hướng dẫn:
Xét hệ:
hệ vô nghiệm
Câu 2. Cho hai đường thẳng và
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d và d` song song với nhau ?
Hướng dẫn:
Hướng dẫn:
P)
Phương trình mặt phẳng (P):
A
M
Hướng dẫn:
Pt của d:
Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
d // (?) ? (*) vô nghiệm
d ? (?) ? (*) có vô số nghiệm
d cắt (?) ? (*) có nghiệm duy nhất
Khi d cắt (), pt (*) có nghiệm duy nhất, thay giá trị t tìm được vào pt của d ta tìm được tọa độ giao điểm.
Chú ý:
Bài tập 4 ( 33 SGK).
a)
b)
Hướng dẫn
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Câu 2 (THPTQG 2017).
Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu
Xét phương trình:
(*) là pt bậc hai ẩn t.
(*) vô nghiệm ? d và (S) không có điểm chung
(*) có đúng một nghiệm ? d tiếp xúc với (S)
(*) có hai nghiệm phân biệt ? d cắt (S) tại hai điểm phân biệt .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)