On tap chuong III,IV,V
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Truyền |
Ngày 27/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: on tap chuong III,IV,V thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 7A!
Môn Địa lí 7
Kiểm tra bài cũ
1.Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi.
2. Ở vùng núi con người cư trú như thế nào ?
Đáp án :
1. Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao giống như đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
-Hai sườn khác nhau về nắng hoặc mưa có thực vật khác nhau.
2. Là nơi cư trú của dân tộc ít người và dân cư thưa thớt.
-Vùng núi khác nhau thì có đặc điểm cư trú khác nhau.
Ôn tập :Chương III, IV, V
Địa lí
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
B
C
*Xác định kiểu môi trường của từng tranh.
A. Hoang mạc B. Vùng núi C. Đới lạnh
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
* Tìm hiểu đặc điểm môi trường của hoang mạc, đới lạnh, vùng núi?
+Hoang mạc :
-Khí hậu : rất khô hạn. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm, giữa các mùa lớn.
-Cảnh quan : Cát, đá. Thực vật thưa thớt, cằn cỗi. Động vật chủ yếu là bò sát và côn trùng.
+Đới lạnh :
-Khí hậu : rất lạnh lẽo, mưa ít dưới dạng tuyết rơi. Mùa hè ngắn ngủi. Nam cực băng đóng quanh năm, Bắc cực đóng băng về mùa đông.
+Vùng núi :
-Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Hai sườn khác nhau về nắng và mưa thì có thực vật khác nhau.
Hoạt động 3 : Trả lời câu hỏi
Động thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào ?
* Hoang mạc :
-Hạn chế sự mất nước.
-Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
2. Ở đới lạnh, động thực làm gì để thích nghi với môi trường ?
* Đới lạnh :
-Thực vật : Rêu, địa y và một số loài cây thấp lùn phát triển trong thời gian ngắn ở những thung lũng kín gió.
-Động vật : Lớp mỡ, bộ lông dầy, lông không thấm nước.
+Ngủ đông hoặc di cư.
Hoạt động 4 : Hoạt động nhóm
* Tìm hiểu hoạt động kinh tế của các môi trường.
- Nhóm 1, 2 : Môi trường hoang mạc.
- Nhóm 3, 4 : Môi trường đới lạnh.
Môi trường hoang mạc :
- Kinh tế cổ truyền :
+ Trồng trọt : Trong các ốc đảo.
+ Chăn nuôi du mục là chủ yếu.
+ Chở hàng hoá qua hoang mạc.
- Kinh tế hện đại :
+ Khai thác tài nguyên khoáng sản.
+ Đưa nước vào bằng kênh đào và giếng khoan sâu.
+ Xây dựng đô thị.
+ Du lịch.
Môi trường đới lạnh
- Kinh tế cổ truyền :
+ Chăn nuôi tuần lộc
+Đánh bắt cá.
+ Săn thú có lông quý.
- Kinh tế hiện đại :
+Khai thác khoáng sản.
+ Đánh bắt cá voi.
+ Chăn nuôi thú có lông quý.
+ Phát triển hàng không.
Củng cố
1.Hoang mạc có khí hậu :
a. Lạnh lẽo
c. Mưa nhiều
2. Chim cánh cụt sống ở môi trường :
b. Hoang mạc.
c. Vùng núi
b. Khô hạn
a. Đới lạnh
Hướng dẫn học sinh tự học:
Ôn tập kiến thức vào vở.
- Chuẩn bị ôn tập chương II, III, IV, V
Tiết học kết thúc !
Chúc thầy cô nhiều sức khoẻ !
Chúc các em học tập tốt !
Môn Địa lí 7
Kiểm tra bài cũ
1.Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi.
2. Ở vùng núi con người cư trú như thế nào ?
Đáp án :
1. Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao giống như đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
-Hai sườn khác nhau về nắng hoặc mưa có thực vật khác nhau.
2. Là nơi cư trú của dân tộc ít người và dân cư thưa thớt.
-Vùng núi khác nhau thì có đặc điểm cư trú khác nhau.
Ôn tập :Chương III, IV, V
Địa lí
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
B
C
*Xác định kiểu môi trường của từng tranh.
A. Hoang mạc B. Vùng núi C. Đới lạnh
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
* Tìm hiểu đặc điểm môi trường của hoang mạc, đới lạnh, vùng núi?
+Hoang mạc :
-Khí hậu : rất khô hạn. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm, giữa các mùa lớn.
-Cảnh quan : Cát, đá. Thực vật thưa thớt, cằn cỗi. Động vật chủ yếu là bò sát và côn trùng.
+Đới lạnh :
-Khí hậu : rất lạnh lẽo, mưa ít dưới dạng tuyết rơi. Mùa hè ngắn ngủi. Nam cực băng đóng quanh năm, Bắc cực đóng băng về mùa đông.
+Vùng núi :
-Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Hai sườn khác nhau về nắng và mưa thì có thực vật khác nhau.
Hoạt động 3 : Trả lời câu hỏi
Động thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào ?
* Hoang mạc :
-Hạn chế sự mất nước.
-Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
2. Ở đới lạnh, động thực làm gì để thích nghi với môi trường ?
* Đới lạnh :
-Thực vật : Rêu, địa y và một số loài cây thấp lùn phát triển trong thời gian ngắn ở những thung lũng kín gió.
-Động vật : Lớp mỡ, bộ lông dầy, lông không thấm nước.
+Ngủ đông hoặc di cư.
Hoạt động 4 : Hoạt động nhóm
* Tìm hiểu hoạt động kinh tế của các môi trường.
- Nhóm 1, 2 : Môi trường hoang mạc.
- Nhóm 3, 4 : Môi trường đới lạnh.
Môi trường hoang mạc :
- Kinh tế cổ truyền :
+ Trồng trọt : Trong các ốc đảo.
+ Chăn nuôi du mục là chủ yếu.
+ Chở hàng hoá qua hoang mạc.
- Kinh tế hện đại :
+ Khai thác tài nguyên khoáng sản.
+ Đưa nước vào bằng kênh đào và giếng khoan sâu.
+ Xây dựng đô thị.
+ Du lịch.
Môi trường đới lạnh
- Kinh tế cổ truyền :
+ Chăn nuôi tuần lộc
+Đánh bắt cá.
+ Săn thú có lông quý.
- Kinh tế hiện đại :
+Khai thác khoáng sản.
+ Đánh bắt cá voi.
+ Chăn nuôi thú có lông quý.
+ Phát triển hàng không.
Củng cố
1.Hoang mạc có khí hậu :
a. Lạnh lẽo
c. Mưa nhiều
2. Chim cánh cụt sống ở môi trường :
b. Hoang mạc.
c. Vùng núi
b. Khô hạn
a. Đới lạnh
Hướng dẫn học sinh tự học:
Ôn tập kiến thức vào vở.
- Chuẩn bị ôn tập chương II, III, IV, V
Tiết học kết thúc !
Chúc thầy cô nhiều sức khoẻ !
Chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)