Ôn tập Chương III. Góc với đường tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 22/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Góc với đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
ôn tập chương iii
A.Lí thuyết:
Điền số
thích hợp
vào hình vẽ
1.Góc ở tâm
2.Góc nội tiếp
3.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
4.Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
5.Góc có đỉnh bên trong đường tròn
1
2
3
4
5
H.1
H.2
H.3
H. 4
H.5
Bài tập 2:
1/Bốn đội- Mỗi đội cùng phải trả lời 8 câu hỏi.
2/Sau 30 giây mỗi đội phải có câu trả lời cho một câu hỏi (Viết vào giấy trong).
3/Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
?1
Cho hình vẽ (H.1)với số đo được xác định như trên.Khi đó sđ cung DC là bao nhiêu?
H.1
Cho H.1.Mệnh đề nào sau không đúng:
A. Dây AC gần tâm hơn dây CD.
B. Sđ góc ABC bằng Sđ cung AC.
C. Góc nội tiếp của đường tròn(B) chắn cung AC bằng 52,20
D. Góc nội tiếp của đường tròn(B) chắn cung AC bằng 104,40
?2
Cho hình 1.Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào không đúng?
A.Dây AC gần tâm hơn dây CD.
B.Số đo góc ABC bằng số đo cung AC.
C. Trong đường tròn (B), góc nội tiếp chắn cung AC bằng 104,40.
D. Trong đường tròn (B), góc nội tiếp chắn cung AC bằng 52,20.
?3
H.2
Cho H.2.Với số đo đựơc xác định như trên.Hãy tính số đo các góc BFC;BEC;BDC.
?4
Trong H.3.Biết.Số đo góc cung TX là 700; số đo cung NU là 300 Tính số đo góc XVT ?
?5
H.3
Trong H.3.Biết.Số đo góc cung TX là 700; số đo cung NU là 300 .Tính số đo góc XMT ?
Trong H.4.Biết Góc JKI bằng góc LKI.Số đo góc OHL là bao nhiêu?
?6
H.4
?7
H.5
Trong H.5 có bao nhiêu tứ giác nội tiếp được đường tròn?
?8
Trong H.5. Hãy tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác IKCH?
Đáp án:
A.Lí thuyết:
B.Bài tập:
ôn tập chương iii
Bài tập 96-SGK/105
GT
KL
CABC néi tiÕp ®êng trßn (O)
Ph©n gi¸c gãc A c¾t (O) t¹i M
AH vu«ng gãc víi BC
a/OM đi qua trung điểm của dây BC.
b/OM là tia phân giác của góc OAH.
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán yêu cầu làm gì?
Muốn c/m OM đi qua trung điểm của BC ta c/m điều gì?
OM đi qua trung điểm của BC
?
OM vuông góc BC
?
M là điểm chính giữa của cung BC
?
Chứng minh OM vuông góc BC
?
Muốn c/m OM vuông góc với BC ta c/m điều gì?
Ta c/m M là điểm chính giữa của cung BC
Với những phân tích trên,hãy trình bày cm ý a
Chứng minh:
a/Ta có:AM là tia phân giác của góc BAC (gt), ? M là điểm chính giữa của cung BC ? OM vuông góc với dây BC ? OM đi qua trung điểm của dây BC (ĐPCM).
Để c/m AM là phân giác của góc OAH ta c/m điều gì?
AM là phân giác của góc OAH
?
?
Chứng minh ?OAM = ?HAM
?OAM = ?HAM
Để c/m ?OAM = ?HAM ta c/m thế nào?
?
?
Ta c/m ?OAM = ?OMA = ? HAM
?OAM = ?OMA = ? HAM
Với những phân tích trên, hãy trình bày c/m bài toán.
Chứng minh:
b/Ta có OM//AH (vì cùng vuông góc với BC) ??HAM =?OMA( cặp góc so le trong)(1)
Mặt khác COAM cân
? ?OAM =?OMA (2)
Từ(1);(2) ? ?OAM = ?HAM
?AM là tia phân giác của góc OAH
Chứng minh:
a/Ta có:AM là tia phân giác của góc BAC (gt), ? M là điểm chính giữa của cung BC ? OM vuông góc với dây BC ? OM đi qua trung điểm của dây BC (ĐPCM).
b/Ta có OM//AH (vì cùng vuông góc với BC) ??HAM =?OMA( cặp góc so le trong)(1)
Mặt khác COAM cân
? ?OAM =?OMA (2)
Từ(1);(2)
? ?OAM = ?HAM ?AM là tia phân giác của góc OAH
b/Ta có OM//AH (vì cùng vuông góc với BC) ??HAM =?OMA( cặp góc so le trong)(1)
Mặt khác COAM cân
? ?OAM =?OMA (2)
Từ(1);(2)
? ?OAM = ?HAM ?AM là tia phân giác của góc OAH
Hướng dẫn bài tập 97-SGK/105
GT
KL
CABC vu«ng ë A. MAC.VÏ (O;MC/2)
BM c¾t (O) t¹i D.DA c¾t (O) t¹i S.
a/ABCD là tứ giác nội tiếp.
b/?ABD =?ACD
c/CA là tia phân giác góc SCB
Chứng minh:
a/ Nối DC.
Tứ giác ABCD có: ?BAC=?BDC =900
?Tứ giác ABCD nội tiếp(có hai đỉnh kề một cạnh nhìn đoạn thẳng nối hai đỉnh còn lại dưới một góc không đổi).
b/Trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD ta có: ?ABD =?ACD (Góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
c/Nối SC
Trong đường tròn (O) ta có:?SCM =?SDM( góc nội tiếp cùng chắn cung SM(1)
Trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD ta có:?ACB=?ADM (cùng chắn cung AB) (2)
Từ(1);(2) Suy ra: ?SCM = ?ACB?CA là phân giác góc SCB.
Kiến thức cần ghi nhớ:
1/Góc ở tâm , số đo cung(Định nghĩa, tính chất)
2/Góc nội tiếp(Định nghĩa, tính chất, hệ quả)
3/Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung(Định nghĩa, tính chất)
4/Góc có đỉnh bên trong ; Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn(Định nghĩa, tính chất)
6/ Tứ giác nội tiếp đường tròn(Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn)
5/Liên hệ giữa cung và dây
Trong giờ học ngày hôm nay các em đã được ôn tập, hệ thống lại những kiến thức nào?
* Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã được hệ thống trong giờ học.
*Ôn tập tiếp các kiến thức:
-Cung chứa góc.
-Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.
Độ dài đường tròn, cung tròn.
-Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
* Hoàn thành bài tập 97. Làm bài tập 90; 91; 92; 98
*Giờ sau tiếp tục ôn tập.
Chúc các em học tốt .
Xin chào và hẹn gặp lại !
A.Lí thuyết:
Điền số
thích hợp
vào hình vẽ
1.Góc ở tâm
2.Góc nội tiếp
3.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
4.Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
5.Góc có đỉnh bên trong đường tròn
1
2
3
4
5
H.1
H.2
H.3
H. 4
H.5
Bài tập 2:
1/Bốn đội- Mỗi đội cùng phải trả lời 8 câu hỏi.
2/Sau 30 giây mỗi đội phải có câu trả lời cho một câu hỏi (Viết vào giấy trong).
3/Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
?1
Cho hình vẽ (H.1)với số đo được xác định như trên.Khi đó sđ cung DC là bao nhiêu?
H.1
Cho H.1.Mệnh đề nào sau không đúng:
A. Dây AC gần tâm hơn dây CD.
B. Sđ góc ABC bằng Sđ cung AC.
C. Góc nội tiếp của đường tròn(B) chắn cung AC bằng 52,20
D. Góc nội tiếp của đường tròn(B) chắn cung AC bằng 104,40
?2
Cho hình 1.Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào không đúng?
A.Dây AC gần tâm hơn dây CD.
B.Số đo góc ABC bằng số đo cung AC.
C. Trong đường tròn (B), góc nội tiếp chắn cung AC bằng 104,40.
D. Trong đường tròn (B), góc nội tiếp chắn cung AC bằng 52,20.
?3
H.2
Cho H.2.Với số đo đựơc xác định như trên.Hãy tính số đo các góc BFC;BEC;BDC.
?4
Trong H.3.Biết.Số đo góc cung TX là 700; số đo cung NU là 300 Tính số đo góc XVT ?
?5
H.3
Trong H.3.Biết.Số đo góc cung TX là 700; số đo cung NU là 300 .Tính số đo góc XMT ?
Trong H.4.Biết Góc JKI bằng góc LKI.Số đo góc OHL là bao nhiêu?
?6
H.4
?7
H.5
Trong H.5 có bao nhiêu tứ giác nội tiếp được đường tròn?
?8
Trong H.5. Hãy tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác IKCH?
Đáp án:
A.Lí thuyết:
B.Bài tập:
ôn tập chương iii
Bài tập 96-SGK/105
GT
KL
CABC néi tiÕp ®êng trßn (O)
Ph©n gi¸c gãc A c¾t (O) t¹i M
AH vu«ng gãc víi BC
a/OM đi qua trung điểm của dây BC.
b/OM là tia phân giác của góc OAH.
Bài toán cho biết những gì?
Bài toán yêu cầu làm gì?
Muốn c/m OM đi qua trung điểm của BC ta c/m điều gì?
OM đi qua trung điểm của BC
?
OM vuông góc BC
?
M là điểm chính giữa của cung BC
?
Chứng minh OM vuông góc BC
?
Muốn c/m OM vuông góc với BC ta c/m điều gì?
Ta c/m M là điểm chính giữa của cung BC
Với những phân tích trên,hãy trình bày cm ý a
Chứng minh:
a/Ta có:AM là tia phân giác của góc BAC (gt), ? M là điểm chính giữa của cung BC ? OM vuông góc với dây BC ? OM đi qua trung điểm của dây BC (ĐPCM).
Để c/m AM là phân giác của góc OAH ta c/m điều gì?
AM là phân giác của góc OAH
?
?
Chứng minh ?OAM = ?HAM
?OAM = ?HAM
Để c/m ?OAM = ?HAM ta c/m thế nào?
?
?
Ta c/m ?OAM = ?OMA = ? HAM
?OAM = ?OMA = ? HAM
Với những phân tích trên, hãy trình bày c/m bài toán.
Chứng minh:
b/Ta có OM//AH (vì cùng vuông góc với BC) ??HAM =?OMA( cặp góc so le trong)(1)
Mặt khác COAM cân
? ?OAM =?OMA (2)
Từ(1);(2) ? ?OAM = ?HAM
?AM là tia phân giác của góc OAH
Chứng minh:
a/Ta có:AM là tia phân giác của góc BAC (gt), ? M là điểm chính giữa của cung BC ? OM vuông góc với dây BC ? OM đi qua trung điểm của dây BC (ĐPCM).
b/Ta có OM//AH (vì cùng vuông góc với BC) ??HAM =?OMA( cặp góc so le trong)(1)
Mặt khác COAM cân
? ?OAM =?OMA (2)
Từ(1);(2)
? ?OAM = ?HAM ?AM là tia phân giác của góc OAH
b/Ta có OM//AH (vì cùng vuông góc với BC) ??HAM =?OMA( cặp góc so le trong)(1)
Mặt khác COAM cân
? ?OAM =?OMA (2)
Từ(1);(2)
? ?OAM = ?HAM ?AM là tia phân giác của góc OAH
Hướng dẫn bài tập 97-SGK/105
GT
KL
CABC vu«ng ë A. MAC.VÏ (O;MC/2)
BM c¾t (O) t¹i D.DA c¾t (O) t¹i S.
a/ABCD là tứ giác nội tiếp.
b/?ABD =?ACD
c/CA là tia phân giác góc SCB
Chứng minh:
a/ Nối DC.
Tứ giác ABCD có: ?BAC=?BDC =900
?Tứ giác ABCD nội tiếp(có hai đỉnh kề một cạnh nhìn đoạn thẳng nối hai đỉnh còn lại dưới một góc không đổi).
b/Trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD ta có: ?ABD =?ACD (Góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
c/Nối SC
Trong đường tròn (O) ta có:?SCM =?SDM( góc nội tiếp cùng chắn cung SM(1)
Trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD ta có:?ACB=?ADM (cùng chắn cung AB) (2)
Từ(1);(2) Suy ra: ?SCM = ?ACB?CA là phân giác góc SCB.
Kiến thức cần ghi nhớ:
1/Góc ở tâm , số đo cung(Định nghĩa, tính chất)
2/Góc nội tiếp(Định nghĩa, tính chất, hệ quả)
3/Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung(Định nghĩa, tính chất)
4/Góc có đỉnh bên trong ; Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn(Định nghĩa, tính chất)
6/ Tứ giác nội tiếp đường tròn(Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn)
5/Liên hệ giữa cung và dây
Trong giờ học ngày hôm nay các em đã được ôn tập, hệ thống lại những kiến thức nào?
* Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã được hệ thống trong giờ học.
*Ôn tập tiếp các kiến thức:
-Cung chứa góc.
-Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.
Độ dài đường tròn, cung tròn.
-Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
* Hoàn thành bài tập 97. Làm bài tập 90; 91; 92; 98
*Giờ sau tiếp tục ôn tập.
Chúc các em học tốt .
Xin chào và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)