Ôn tập Chương III. Góc với đường tròn
Chia sẻ bởi Trần Văn Khanh |
Ngày 22/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Góc với đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Thị xã hà giang
?
đến dự giờ lớp 9C
Người thực hiện: Vũ Thị Hương
Trường THCS Yên biên
nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo
Các nội dung chính của chương III
1. Liên hệ giữa cung, dây và đường kính
2. Các góc với đường tròn.
3. Tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều
4. Các đại lượng liên quan đến đường tròn.
5. Cung chứa góc
2. Các góc với đường tròn.
4. Các đại lượng liên quan đến đường tròn.
Tiết 55: Ôn tập chương III
1. Ôn tập về các góc với đường tròn
* Bài tập 88 (Sgk Tr103- H66: a, b, c, d,e)
a)
Hãy nêu tên mỗi góc trong các hình dưới đây
a) Góc ở tâm
b) Góc nội tiếp
c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
d) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
e) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Tiết 55: Ôn tập chương III
Hệ thống các kiến thức về góc với đường tròn
Tiết 55: Ôn tập chương III
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chữa hai dây cung của đường tròn đó
Góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chữa dây cung
Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn được gọi là góc có đỉnh bên trong đường tròn
Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn được gọi là góc có đỉnh bên trong đường tròn
* Bài tập 89 (Sgk Tr104- H67)
Tiết 55: Ôn tập chương III
Trong hình 67 cung AmB có số đo là 600.
Hãy:
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính
góc AOB
b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB.
Tính góc ACB
c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây
cung BA. Tính góc ABt
d) Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong
đường tròn. So sánh góc ADB với góc ACB.
e) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường
tròn (E và C cùng phía đối với AB). So sánh
góc AEB với góc ACB.
O
A
B
m
C
t
D
N
P
E
R
Q
Hệ thống các kiến thức về góc với đường tròn
Tiết 55: Ôn tập chương III
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
Góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung
Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn được gọi là góc có đỉnh bên trong đường tròn
Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn được gọi là góc có đỉnh bên trong đường tròn
Số đo của góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn
Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn
Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn
Tiết 55: Ôn tập chương III
1. Ôn tập về các góc với đường tròn
2. Ôn tập về các đại lượng có liên quan đến đường tròn
Tiết 55: Ôn tập chương III
Công thức tính các đại lượng liên quan đến đường tròn
* Bài tập 91 (Sgk Tr104- H68)
Hoặc:
p
2 cm
75
°
O
A
B
Tiết 55: Ôn tập chương III
Trong hình 68, đường tròn tâm O có
bán kính R = 2cm. Góc AOB = 750
a) Tính số đo cung ApB.
b) Tính độ dài hai cung AqB và ApB.
c) Tính diên tích hình quạt tròn OAqB.
* Bài tập 92 (Sgk Tr104- H69, 70, 71)
Tiết 55: Ôn tập chương III
Hãy tính diện tích miền gạch sọc trong các hình sau:
Củng cố - Luyện Tập
Tiết 55: Ôn tập chương III
Tiết 55: Ôn tập chương III
Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc hai nội dung lý thuyết vừa ôn tập.
- Hoàn thiện các bài tập đã chữa vào vở bài tập.
- Làm các bài tập 90, 92 (ý b, c) và bài tập 93, 94 trong SGK - trang 104, 105
- Tiếp tục ôn tập ba nội dung còn lại của chương
1. Liên hệ giữa cung, dây và đường kính
2. Tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều
3. Cung chứa góc
Trân trọng CAM ễN quý THAY CO ẹAế đến Dệẽ GIễỉ LễP CHUNG EM
?
đến dự giờ lớp 9C
Người thực hiện: Vũ Thị Hương
Trường THCS Yên biên
nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo
Các nội dung chính của chương III
1. Liên hệ giữa cung, dây và đường kính
2. Các góc với đường tròn.
3. Tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều
4. Các đại lượng liên quan đến đường tròn.
5. Cung chứa góc
2. Các góc với đường tròn.
4. Các đại lượng liên quan đến đường tròn.
Tiết 55: Ôn tập chương III
1. Ôn tập về các góc với đường tròn
* Bài tập 88 (Sgk Tr103- H66: a, b, c, d,e)
a)
Hãy nêu tên mỗi góc trong các hình dưới đây
a) Góc ở tâm
b) Góc nội tiếp
c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
d) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
e) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Tiết 55: Ôn tập chương III
Hệ thống các kiến thức về góc với đường tròn
Tiết 55: Ôn tập chương III
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chữa hai dây cung của đường tròn đó
Góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chữa dây cung
Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn được gọi là góc có đỉnh bên trong đường tròn
Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn được gọi là góc có đỉnh bên trong đường tròn
* Bài tập 89 (Sgk Tr104- H67)
Tiết 55: Ôn tập chương III
Trong hình 67 cung AmB có số đo là 600.
Hãy:
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính
góc AOB
b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB.
Tính góc ACB
c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây
cung BA. Tính góc ABt
d) Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong
đường tròn. So sánh góc ADB với góc ACB.
e) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường
tròn (E và C cùng phía đối với AB). So sánh
góc AEB với góc ACB.
O
A
B
m
C
t
D
N
P
E
R
Q
Hệ thống các kiến thức về góc với đường tròn
Tiết 55: Ôn tập chương III
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
Góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung
Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn được gọi là góc có đỉnh bên trong đường tròn
Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn được gọi là góc có đỉnh bên trong đường tròn
Số đo của góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn
Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn
Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn
Tiết 55: Ôn tập chương III
1. Ôn tập về các góc với đường tròn
2. Ôn tập về các đại lượng có liên quan đến đường tròn
Tiết 55: Ôn tập chương III
Công thức tính các đại lượng liên quan đến đường tròn
* Bài tập 91 (Sgk Tr104- H68)
Hoặc:
p
2 cm
75
°
O
A
B
Tiết 55: Ôn tập chương III
Trong hình 68, đường tròn tâm O có
bán kính R = 2cm. Góc AOB = 750
a) Tính số đo cung ApB.
b) Tính độ dài hai cung AqB và ApB.
c) Tính diên tích hình quạt tròn OAqB.
* Bài tập 92 (Sgk Tr104- H69, 70, 71)
Tiết 55: Ôn tập chương III
Hãy tính diện tích miền gạch sọc trong các hình sau:
Củng cố - Luyện Tập
Tiết 55: Ôn tập chương III
Tiết 55: Ôn tập chương III
Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc hai nội dung lý thuyết vừa ôn tập.
- Hoàn thiện các bài tập đã chữa vào vở bài tập.
- Làm các bài tập 90, 92 (ý b, c) và bài tập 93, 94 trong SGK - trang 104, 105
- Tiếp tục ôn tập ba nội dung còn lại của chương
1. Liên hệ giữa cung, dây và đường kính
2. Tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều
3. Cung chứa góc
Trân trọng CAM ễN quý THAY CO ẹAế đến Dệẽ GIễỉ LễP CHUNG EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)