Ôn tập Chương III. Góc với đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Dung | Ngày 22/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Góc với đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂN THẮNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 9
Giáo viên :Huỳnh Anh Tuấn
Tổ : Toán – Nhạc
Trường THCS Tân Thắng
Tiết 55: Ôn tập chương III
I/ Lý thuyết:
* Hóy cho bi?t ki?n th?c ? m?i hỡnh sau ?
O
m
A
B
O
A
M
B
m
O
m
B
x
A
O
M
B
D
C
A
O
A
B
C
D
O
A
B
C
D
E
F
a/
b/
c/
d/
e/
f/
Góc ở tâm
Góc nội tiếp
Góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung
Góc có đỉnh ở bên trong (O)
Góc có đỉnh ở bên ngoài (O)
Cung và dây
Đáp án:
- Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn

- Sđ AmB = Sđ AOB ; Sđ AnB = 3600 - Sđ AmB

- Sđ AB + Sđ BC = Sđ AC khi B thuộc cung AC
. C
Câu hỏi:
- Nêu định nghĩa góc ở tâm ?
- Số đo cung AmB được tính như thế nào ?
số đo cung AnB tính như thế nào ?
- Khi nào thì: Sđ AB + Sđ BC = Sđ AC
n
Tiết 55 : Ôn tập chương III
I/ Lý thuyết:
Câu hỏi:
- Nêu định nghĩa góc nội tiếp ?
- Số đo góc nội tiếp tính như thế nào ?
- Nêu các hệ quả của góc nội tiếp ?
Tiết 55 : Ôn tập chương III
I/ Lý thuyết:
Đáp án:
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.
- Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
- Trong một đường tròn:
+ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
+ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
+ Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Câu hỏi:
- Nêu định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
- Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung tính như thế nào ?
- Nêu các hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
Tiết 55: Ôn tập chương III
I/ Lý thuyết:
Đáp án:
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn,
một cạnh là tia tiếp tuyến, một cạnh chứa dây cung của đường tròn
- Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
- Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Câu hỏi:
- Góc có đỉnh bên trong đường tròn được tính như thế nào ?
- Nêu đặc điểm chung của công thức tính số đo góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong đường tròn
Đáp án:
- Số đo góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
- Số đo các góc này đều bằng nửa tổng số đo các cung bị chắn.
Tiết 55: Ôn tập chương III
I/ Lý thuyết:
Câu hỏi:
- Nêu định nghĩa góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ?
- Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn được tính như thế nào ?
Đáp án:
- Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn, hai cạnh của góc có điểm chung với đường tròn
- Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
Tiết 55 : Ôn tập chương III
I/ Lý thuyết:
Câu hỏi: - Nêu mối liên hệ giữa cung và dây ?
- Điền vào . trong câu sau:
Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây .
Đáp án:
- Với hai cung nhỏ trong cùng một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau:
a/ Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau và ngược lại.
b/ Cung lớn hơn căng dây lớn hơn và ngược lại.
Tiết 55: Ôn tập chương III
I/ Lý thuyết:
II/ Bài tập:
BT : 89 (sgk/104)
Trong hình 67, cung AmB có số đo là 600. Hãy
a/ Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB
b/ Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
Tiết 55 : Ôn tập chương III
I/ Lý thuyết:
c/ Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt
d/ Vẽ góc ADB có đỉnh D nằm trong đường tròn. So sánh ADB và ACB
e/ Vẽ góc AEB có đỉnh E bên ngoài đường tròn (E và C nằm cùng phía đối với AB). So sánh AEB và ACB
O
m
A
B
C
t`
t
F
D
E
N
M
P
Q
n
Các góc: Góc ở tâm, góc nội tiếp ;
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
góc có đỉnh ơ bên trong, bên ngoài (O)
II/ Bài tập:
Lấy hai điểm A, B thuộc đường tròn (O) sao cho cung AmB có số đo 900
a/ Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB
b/ Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
Tiết 55 : Ôn tập chương III
I/ Lý thuyết:
c/ Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt
d/ Vẽ góc ADB có đỉnh D nằm trong đường tròn. So sánh ADB và ACB
e/ Vẽ góc AEB có đỉnh E bên ngoài đường tròn (E và C nằm cùng phía đối với AB). So sánh AEB và ACB
O
m
A
B
C
t`
t
F
D
E
N
M
P
Q
n
Các góc: Góc ở tâm, góc nội tiếp ;
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
góc có đỉnh ơ bên trong, bên ngoài (O)
BT: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1/ Từ một điểm A bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AM và AN tạo một góc 600 . Số đo cung lớn MN là:
A. 1200 B. 1500 C. 1750 D. 2400
2/ Cho đường tròn (O) và hai dây MA, MB vuông góc với nhau, MA = 12 cm, MB = 16 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MAB là:
A. 20 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 6 cm
3/ Trên đường tròn (O), đặt các điểm A, B, C lần lượt theo cùng chiều và sđ AB = 1100,
sđ BC = 600. sđ gĩc ABC là:
A. 600 B. 700 C. 850 D. 950
4/ Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 6 cm là:
A. 6 B. 9 C. 3 D. 32
5/ Cho đường tròn (O, R) sđ cung MaN = 1200. Diện tích hình quạt tròn OMaN bằng:
A. B. C. D.
6/ Cho đường tròn (O, R) biết độ dài cung AB là . Số đo góc AOB là:
A. 600 B. 700 C. 800 D. 900
7/ Tứ giác ABCD nội tiếp, biết gĩc A = 500, gĩc B = 700. Khi đó:
A. C = 1100 , D = 700 C. C = 400 , D = 1300
B. C = 1300, D = 1100 D. C = 500 , D = 700
8/ Độ dài cung 900 của đường tròn có bán kính cm là:
A. Cm B. cm C. cm D. cm
9/ Từ 7 giờ đến 9 giờ kim giờ quay được một góc ở tâm là:
A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200
10/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết gĩc BAC = 300. Ta có gĩc BOC = ?
A. 150 B. 300 C. 600 D. 1200
D
B
D
B
D
C
B
A
B
C
11/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O, R) có gĩc C = 450. Diện tích hình quạt
tròn AOB ứng với cung nhỏ AB là:
A. B. C. D.
12/ Mỗi cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn (O, R) trương một cung có độ
dài là:
A. B. C. D. kết quả khác.
13/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) ,biết = 700 , = 400. Khi đó ta có :
A. sđcAB = 800 C. gĩc AOC = gĩc BOC
B. cung AC = cung BC D. A,B,C đều đúng


C
B
D
Hướng dẫn về nhà:

Ôn tập về tứ giác nội tiếp, các công thức tính độ
dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn ,
hình quạt tròn.
Làm các bài tập: 3, 4, 5 trong d? cuong
- Ti?t sau ụn t?p ti?p
HƯỚNG DẪN VẼ CUNG CHỨA GÓC
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
"XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH``
Chúc các em học tốt
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)