Ôn tập Chương III. Góc với đường tròn
Chia sẻ bởi Lê Thị Cẩm Tú |
Ngày 22/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Góc với đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô và các em có mặt trong giờ học hôm nay
Tiết : 57- ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
III/ ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
V/ ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN , DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN , HÌNH QUẠT TRÒN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
III/ ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
V/ ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN , DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN , HÌNH QUẠT TRÒN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
- Hệ thống hóa các kiến thức của chương III về:
+ Số đo cung
+ Liên hệ giữa cung, dây và đường kính
+ Các loại góc với đường tròn
+ Tứ giác nội tiếp
+ Đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp đa giác đều
+ Cách tính độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , quạt tròn
- Luyện tập kỹ năng đọc hình , vẽ hình , làm bài tập trắc nghiệm
Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau , hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau . Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau :
+ Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi hai dây bằng nhau
+ Cung lớn hơn khi và chỉ khi dây căng lớn hơn
Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau , hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau . Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau :
+ Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi hai dây bằng nhau
+ Cung lớn hơn khi và chỉ khi dây căng lớn hơn
- Hệ thống hóa các kiến thức của chương III về
- Luyện tập kỹ năng đọc hình , vẽ hình , làm bài tập trắc nghiệm
Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi :
Phát biểu các định lí vế mối quan hệ giữa cung và dây căng cung đó trong một đường tròn
Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau , hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau . Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau :
+ Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi hai dây bằng nhau
+ Cung lớn hơn khi và chỉ khi dây căng lớn hơn
Bài 2:
- Hệ thống hóa các kiến thức của chương III về
- Luyện tập kỹ năng đọc hình , vẽ hình , làm bài tập trắc nghiệm
Hoặc dây AB = dây CD
Hoặc dây AB > dây CD
Nhận xét :
Nếu E là điểm nằm trên cung AB thì
Câu hỏi : Phát biểu các định lí vế mối quan hệ giữa cung và dây căng cung đó trong một đường tròn
Trả lời
Bài 2:
Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không đi qua tâm và cắt đường kính AB tại H . Hãy điền mũi tên ( ) vào sơ đồ để được các suy luận đúng
CH = HD
AB CD
Câu hỏi : Phát biểu các định lí theo sơ đồ thể hiện
- Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa cung thì
vuông góc dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy
-Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây (không phải là đường kính ) thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung
Trả lời
CH = HD
AB CD
- Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm hai phần bằng nhau
- Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa cung thì vuông góc dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy
-Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây (không phải là đường kính thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung
Câu hỏi : Phát biểu các định lí theo sơ đồ thể hiện
Trả lời:
* Cho dây EF song song với dây CD . Hãy phát biểu định lý về hai cung chắn giữa hai dây song song và chỉ ra trên hình hai cung bằng nhau
Trả lời:
- Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm hai phần bằng nhau
- Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa cung thì vuông góc dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy
-Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây (không phải là đường kính thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung
Câu hỏi : Phát biểu các định lí theo sơ đồ thể hiện
Trả lời:
* Cho dây EF song song với dây CD . Hãy phát biểu định lý về hai cung chắn giữa hai dây song song và chỉ ra trên hình hai cung bằng nhau
Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau
Trả lời:
Trở lại
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi:
Phát biểu các định lí theo sơ đồ thể hiện
- Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm hai phần bằng nhau
- Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa cung thì vuông góc dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy
-Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây (không phải là đường kính thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung
Trả lời:
+ Hãy phát biểu định lý về hai cung chắn giữa hai dây song song và chỉ ra trên hình hai cung bằng nhau
+ Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau
Trở lại trang đầu
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 89 Tr 104 SGK
Bài 88 Tr 104 SGK
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Câu hỏi : Phát biểu quỹ tích cung chứa góc
- Quỹ tích cung chứa góc 90o vẽ trên đoạn thẳng AB là đường tròn đường kính AB
Bài 89 Tr 104 SGK
Bài 88 Tr 104 SGK
Trở lại trang đầu
Hãy nêu tên mỗi góc trong các hình dưới đây :
Bài 88 trang 104 SGK
Trả lời:
Trở lại M II
Bài 89 trang 104 SGK
a/ Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB . Tính góc AOB
b/ Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB
c/ Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA .Tính góc ABt
Trong hình cung AmB có số đo là 60o . Hãy
Vẽ hình
Giải
1/ Góc ở tâm là gì ? Cho biết số đo cung
- Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn
- Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
Câu 1:
Câu 2:
Định lý :
- Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
Hệ quả
Trong một đường tròn :
a/ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
b/ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
c/ Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90o ) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
d/ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
Gợi ý vẽ hình
2/ Góc nội tiếp là gì? phát biểu định lý
và các hệ quả của góc nội tiếp
Bài 89 trang 104 SGK
Trong hình cung AmB có số đo là 60o . Hãy
a/ Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB . Tính góc AOB
b/ Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB
1/ Góc ở tâm là gì ? Cho biết số đo cung – Tr66 – 67 - SGK
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm , một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung
Định lý :
Hệ quả
- Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
- Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau
4/ Phát biểu định lý góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
3/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì ? Phát biểu định lý, hệ quả về Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung – Tr 78 - 79 SGK
2/ Góc nội tiếp là gì? phát biểu định lý và các hệ quả của góc nội tiếp – Tr 72 -> 75 SGK
- Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
Câu 3:
Câu 4:
5/ Phát biểu định lý góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
Câu 5:
Gợi ý vẽ hình
Giải
c/ Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA . Tính góc ABt
Bài 89 Tr 104 SGK
Giải
Trở lại trang đầu
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
Bài 89 Tr 104 SGK
Câu hỏi : Phát biểu quỹ tích cung chứa góc – Tr 85 - SGK
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 88 Tr 104 SGK
III/ ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
Câu hỏi: Tứ giác nội tiếp là gì ?Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
- Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn
- Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180o
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau :
2/ Bốn điểm A, B, C, D cách đều điểm I
5/ ABCD là hình thang cân
6/ ABCD là hình vuông
7/ ABCD là hình chữ nhật
4/ ABCD là hình bình hành
8/ ABCD là hình thoi
Trở lại trang đầu
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
Bài 89 Tr 104 SGK
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 88 Tr 104 SGK
III/ ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
Bài tập:
V/ ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN , DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN , HÌNH QUẠT TRÒN
Câu hỏi : Nêu cách tính độ dài đường tròn, cung tròn , diện tích hình tròn , hình quạt tròn
* Diện tích hình tròn
*Diện tích hình quạt tròn
Nội dung
Bài tập
Bài 91 trang 104 SGK:
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
Bài 89 Tr 104 SGK
Câu hỏi : Phát biểu quỹ tích cung chứa góc – Tr 85 - SGK
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 88 Tr 104 SGK
III/ ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
Câu hỏi: Tứ giác nội tiếp là gì ?Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
- Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn
- Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180o
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau :
2/ Bốn điểm A, B, C, D cách đều điểm I
5/ ABCD là hình thang cân
6/ ABCD là hình vuông
7/ ABCD là hình chữ nhật
4/ ABCD là hình bình hành
8/ ABCD là hình thoi
Trở lại trang đầu
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
Bài tập: Cho đường tròn (O, R ) . Vẽ hình lục giác đều , hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn . Nêu công thức tính độ dài cạnh các đa giác đó theo R
*Với hình lục giác đều: cạnh a = R
Giải :
Trở lại trang đầu
* Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác
* Định nghĩa đường tròn nội tiếp đa giác
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
* Định lý về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
* Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường
tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn
* Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn
* Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp ,
có một và chỉ một đường tròn nội tiếp
Trở lại Muc IV
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
Bài 89 Tr 104 SGK
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 88 Tr 104 SGK
III/ ÔN TẬP VỀTỨ GIÁC NỘI TIẾP:
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
Bài tập:
V/ ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN , DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN , HÌNH QUẠT TRÒN
Câu hỏi : Nêu cách tính độ dài đường tròn, cung tròn , diện tích hình tròn , hình quạt tròn – (Tr 92 - 97 SGK)
Bài 91 trang 104 SGK:
- Tiếp tục ôn tập các định nghĩa , định lí , dấu hiệu nhận biết , công thức của chương III
- Bài tập về nhà 92, 93, 95, 96, 97, 98, 99 trabg 104, 105 SGK
- Tiết sau ôn tập chương III về bài tập
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nội dung
Bài tập
Hết
Bài 91 trang 104 SGK:
Đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm ,
b/ Tính độ dài hai cung tròn AqB và ApB
c/ Tính diện tích hình quạt tròn OAqB
Giải :
b/
c/
(cm2)
Trở lại trang đầu
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
Tiết : 57- ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
III/ ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
V/ ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN , DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN , HÌNH QUẠT TRÒN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
III/ ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
V/ ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN , DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN , HÌNH QUẠT TRÒN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
- Hệ thống hóa các kiến thức của chương III về:
+ Số đo cung
+ Liên hệ giữa cung, dây và đường kính
+ Các loại góc với đường tròn
+ Tứ giác nội tiếp
+ Đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp đa giác đều
+ Cách tính độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , quạt tròn
- Luyện tập kỹ năng đọc hình , vẽ hình , làm bài tập trắc nghiệm
Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau , hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau . Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau :
+ Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi hai dây bằng nhau
+ Cung lớn hơn khi và chỉ khi dây căng lớn hơn
Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau , hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau . Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau :
+ Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi hai dây bằng nhau
+ Cung lớn hơn khi và chỉ khi dây căng lớn hơn
- Hệ thống hóa các kiến thức của chương III về
- Luyện tập kỹ năng đọc hình , vẽ hình , làm bài tập trắc nghiệm
Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi :
Phát biểu các định lí vế mối quan hệ giữa cung và dây căng cung đó trong một đường tròn
Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau , hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau . Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau :
+ Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi hai dây bằng nhau
+ Cung lớn hơn khi và chỉ khi dây căng lớn hơn
Bài 2:
- Hệ thống hóa các kiến thức của chương III về
- Luyện tập kỹ năng đọc hình , vẽ hình , làm bài tập trắc nghiệm
Hoặc dây AB = dây CD
Hoặc dây AB > dây CD
Nhận xét :
Nếu E là điểm nằm trên cung AB thì
Câu hỏi : Phát biểu các định lí vế mối quan hệ giữa cung và dây căng cung đó trong một đường tròn
Trả lời
Bài 2:
Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không đi qua tâm và cắt đường kính AB tại H . Hãy điền mũi tên ( ) vào sơ đồ để được các suy luận đúng
CH = HD
AB CD
Câu hỏi : Phát biểu các định lí theo sơ đồ thể hiện
- Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa cung thì
vuông góc dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy
-Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây (không phải là đường kính ) thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung
Trả lời
CH = HD
AB CD
- Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm hai phần bằng nhau
- Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa cung thì vuông góc dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy
-Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây (không phải là đường kính thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung
Câu hỏi : Phát biểu các định lí theo sơ đồ thể hiện
Trả lời:
* Cho dây EF song song với dây CD . Hãy phát biểu định lý về hai cung chắn giữa hai dây song song và chỉ ra trên hình hai cung bằng nhau
Trả lời:
- Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm hai phần bằng nhau
- Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa cung thì vuông góc dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy
-Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây (không phải là đường kính thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung
Câu hỏi : Phát biểu các định lí theo sơ đồ thể hiện
Trả lời:
* Cho dây EF song song với dây CD . Hãy phát biểu định lý về hai cung chắn giữa hai dây song song và chỉ ra trên hình hai cung bằng nhau
Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau
Trả lời:
Trở lại
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi:
Phát biểu các định lí theo sơ đồ thể hiện
- Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm hai phần bằng nhau
- Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa cung thì vuông góc dây căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy
-Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây (không phải là đường kính thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung
Trả lời:
+ Hãy phát biểu định lý về hai cung chắn giữa hai dây song song và chỉ ra trên hình hai cung bằng nhau
+ Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau
Trở lại trang đầu
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 89 Tr 104 SGK
Bài 88 Tr 104 SGK
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Câu hỏi : Phát biểu quỹ tích cung chứa góc
- Quỹ tích cung chứa góc 90o vẽ trên đoạn thẳng AB là đường tròn đường kính AB
Bài 89 Tr 104 SGK
Bài 88 Tr 104 SGK
Trở lại trang đầu
Hãy nêu tên mỗi góc trong các hình dưới đây :
Bài 88 trang 104 SGK
Trả lời:
Trở lại M II
Bài 89 trang 104 SGK
a/ Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB . Tính góc AOB
b/ Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB
c/ Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA .Tính góc ABt
Trong hình cung AmB có số đo là 60o . Hãy
Vẽ hình
Giải
1/ Góc ở tâm là gì ? Cho biết số đo cung
- Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn
- Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
Câu 1:
Câu 2:
Định lý :
- Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
Hệ quả
Trong một đường tròn :
a/ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
b/ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
c/ Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90o ) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
d/ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
Gợi ý vẽ hình
2/ Góc nội tiếp là gì? phát biểu định lý
và các hệ quả của góc nội tiếp
Bài 89 trang 104 SGK
Trong hình cung AmB có số đo là 60o . Hãy
a/ Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB . Tính góc AOB
b/ Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB
1/ Góc ở tâm là gì ? Cho biết số đo cung – Tr66 – 67 - SGK
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm , một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung
Định lý :
Hệ quả
- Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
- Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau
4/ Phát biểu định lý góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
3/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì ? Phát biểu định lý, hệ quả về Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung – Tr 78 - 79 SGK
2/ Góc nội tiếp là gì? phát biểu định lý và các hệ quả của góc nội tiếp – Tr 72 -> 75 SGK
- Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
Câu 3:
Câu 4:
5/ Phát biểu định lý góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
Câu 5:
Gợi ý vẽ hình
Giải
c/ Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA . Tính góc ABt
Bài 89 Tr 104 SGK
Giải
Trở lại trang đầu
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
Bài 89 Tr 104 SGK
Câu hỏi : Phát biểu quỹ tích cung chứa góc – Tr 85 - SGK
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 88 Tr 104 SGK
III/ ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
Câu hỏi: Tứ giác nội tiếp là gì ?Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
- Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn
- Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180o
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau :
2/ Bốn điểm A, B, C, D cách đều điểm I
5/ ABCD là hình thang cân
6/ ABCD là hình vuông
7/ ABCD là hình chữ nhật
4/ ABCD là hình bình hành
8/ ABCD là hình thoi
Trở lại trang đầu
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
Bài 89 Tr 104 SGK
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 88 Tr 104 SGK
III/ ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
Bài tập:
V/ ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN , DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN , HÌNH QUẠT TRÒN
Câu hỏi : Nêu cách tính độ dài đường tròn, cung tròn , diện tích hình tròn , hình quạt tròn
* Diện tích hình tròn
*Diện tích hình quạt tròn
Nội dung
Bài tập
Bài 91 trang 104 SGK:
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
Bài 89 Tr 104 SGK
Câu hỏi : Phát biểu quỹ tích cung chứa góc – Tr 85 - SGK
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 88 Tr 104 SGK
III/ ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP:
Câu hỏi: Tứ giác nội tiếp là gì ?Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
- Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn
- Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180o
Bài tập:
Chọn câu trả lời đúng
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau :
2/ Bốn điểm A, B, C, D cách đều điểm I
5/ ABCD là hình thang cân
6/ ABCD là hình vuông
7/ ABCD là hình chữ nhật
4/ ABCD là hình bình hành
8/ ABCD là hình thoi
Trở lại trang đầu
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
Bài tập: Cho đường tròn (O, R ) . Vẽ hình lục giác đều , hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn . Nêu công thức tính độ dài cạnh các đa giác đó theo R
*Với hình lục giác đều: cạnh a = R
Giải :
Trở lại trang đầu
* Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác
* Định nghĩa đường tròn nội tiếp đa giác
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
* Định lý về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
* Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường
tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn
* Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn
* Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp ,
có một và chỉ một đường tròn nội tiếp
Trở lại Muc IV
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)
Mục tiêu :
I/ ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG, DÂY VÀ ĐƯỜNG KÍNH
Bài 1:
Câu hỏi : SGK T 67 - 68
Bài 2:
Câu hỏi: SGK T 70 - 71
Bài 89 Tr 104 SGK
II/ ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Bài 88 Tr 104 SGK
III/ ÔN TẬP VỀTỨ GIÁC NỘI TIẾP:
IV/ ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ,ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU
Bài tập:
V/ ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN , DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN , HÌNH QUẠT TRÒN
Câu hỏi : Nêu cách tính độ dài đường tròn, cung tròn , diện tích hình tròn , hình quạt tròn – (Tr 92 - 97 SGK)
Bài 91 trang 104 SGK:
- Tiếp tục ôn tập các định nghĩa , định lí , dấu hiệu nhận biết , công thức của chương III
- Bài tập về nhà 92, 93, 95, 96, 97, 98, 99 trabg 104, 105 SGK
- Tiết sau ôn tập chương III về bài tập
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nội dung
Bài tập
Hết
Bài 91 trang 104 SGK:
Đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm ,
b/ Tính độ dài hai cung tròn AqB và ApB
c/ Tính diện tích hình quạt tròn OAqB
Giải :
b/
c/
(cm2)
Trở lại trang đầu
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Cẩm Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)