Ôn Tập chương II ( Hình )
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Thạch Thất Trường THCS Hữu Bằng Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ Chúc các em có một buổi học vui vẻ đạt kết quả cao Chủ đề 1
Kiểm tra bài cũ 1:
Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp) - Kiểm tra bài cũ : 1. Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
Hai tam giác vuông bằng nhau khi :
- Hai cạnh góc vuông bằng nhau
- Cạnh góc vuông và góc nhọn kề với nó bằng nhau
- Cạnh huyền và góc nhọn bằng nhau
- Cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau
Tiết 45 : ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiếp) - Kiểm tra bài cũ 2. Phát biểu định lý PITAGO ? Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông BT1:
Bài tập 1 : Cho tam giác ABC có AB = AC = 5 cm,BC =8cm.Kẻ AH vuông góc với BC ( H LATEX( in) BC) a, Chứng minh HB = HC,LATEX(angle(BAH))=LATEX(angle(CAH)) b, Tính độ dài AH c, Kẻ HD vuông góc với AB ( DLATEX( in AB), HE vuông góc với AC ( ELATEX( in AC ). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân Bài làm BT1(a):
a,XétLatex(Delta)AHB vàlatex(Delta)AHC có: Latex(angle(AHB)) = Latex(angle(AHC)) = latex(90^0) AB = AC = 5 cm Cạnh AH chung => latex(Delta)AHB = latex(Delta)AHC ( Cạnh huyền -Cạnh góc vuông) =>HB = HC ( 2 cạnh tương ứng) => Latex(angle(BHA)) = Latex(angle(CHA)) (2 góc tương ứng) BT1(b):
b, Xét latex(Delta) vuông AHB, theo PITAGO ta có LATEX(AH^2 = AB^2 - BH^2) Mà BH = LATEX((BC)/2 = 8/2 = 4cm) => latex(AH^2 = 5^2 - 4^2 = 25 - 16 = 9 =>) AH = latex(sqrt(9)) = 3 cm BT1(c):
c, Trong latex(Delta)vuông HBD có latex(angle(H_1) + angle(B) = 90^0) (1) Tronglatex(Delta)vuông HEC có latex(angle(H_2) + angle(C) = 90^0 (2) Mà latex(angle(B) = angle(C)) (Vì latex(Delta) ABC cân tại A) Từ (1) và (2) ta có latex(angle(H_1) = angle(H_2)) Xét latex(Delta)HDB và latex(Delta)HEC có latex(angle(HBD) = angle(HEC)) HB = HC ( Chứng minh câu a) Latex(angle(H_1) = angle(H_2) ( Chứng minh trên) =>latex(Delta vuôngHDB = Delta vuông HEC)( cạnh huyền - góc nhọn) => DH = HC ( 2 cạnh tương ứng) => latex(Delta)HDE cân tại H BT2 + GT:
2, BÀI TẬP 2 ( Bài 71 - SGK trang 141) CM BT2:
Chứng minh - Xétlatex(Delta)ABD: LATEX(angle(D) = 90^0) => AB = latex(sqrt(AD^2+BD^2) =sqrt(3^2+2^2) =sqrt(13)) (pitago) => Tương tự : AC = latex(sqrt(13) - Xét latex(Delta) BCF: latex(angle(D) = 90^0 BC = latex(sqrt(CF^2+BF^2) = sqrt(1^2+5^2) = sqrt(26) => latex(Delta)ABC cân tại A (đ/ nghĩa) (1) - Xétlatex(Delta)ABC: latex(BC^2 = sqrt(26)^2 = 26 latex(AB^2+AC^2 = sqrt(13)^2+sqrt(13)^2 = 13+13 = 26 = BC^2) => latex(Delta) ABC vuông tại A (2) - Từ (1) và (2) : Vậy tam giác ABC vuông cân tại A BT2 Cách 2:
Sơ đồ: Hướng dẫn chứng minh: latex(Delta)ABC vuông cân tại A latex(uarr) AB=AC latex(angle(BAC)=90^0) latex(uarr) latex(angle(A_1)+angle(A_2) = 90^0) latex(uarr) latex(angle(A_2)+angle(C_1) =90^0) latex(angle(A_1)= angle(C_1) latex(uarr) latex(DeltaABD= DeltaCAE) - Xétlatex(Delta)ABD và AEC: latex(angle(D) = angle(C) = 90^2 BD = AE = 2 AD = EC= 3 =>latex(DeltaABD=Delta CAE) (2cạnh góc vuông) =>AB=AC (1) - Xét latex(Delta)AEC: latex(angle(E)=90^0 ;angle(A_1)=angle(C_1) =>latex(angle(A_2) + angle(C_2) = 90^0 )(t/c latex(Delta vuông)) => latex(angle(A_2)+angle(A_1) =90^0) ( bắc cầu) - Xét latex(Delta)ABC: latex(angle(BAC) =180^0 -(angle(A_1)+angle(A_2)) = 90^0)(t/c tổng 3 góc latex(Delta) (2) Từ (1) và (2) => latex(Delta)ABC vuông cân tại A(đpcm)( đ/nghĩa) Cách CM:
Nêu cách chứng minh
tam giác CÂN ?
Nêu cách chứng minh
tam giác ĐỀU ?
CÁC KĨ NĂNG VẼ HÌNH TRONG CHƯƠNG 1. Vẽ bằng thước và com pa 2. Vẽ trên lưới Ô: Trò chơi1:
Hãy tận dụng những mảnh giấy còn lại trên tờ giấy kẻ ô để vẽ thêm các tam giác bằng tam giác ABC sao cho được nhiều nhất ? A B C Vận dụng:
ỨNG DỤNG THỰC TẾ
+ Cắt nguyên liệu thành nhiều mảnh nhỏ sao cho ||Tiết kiệm|| nhất (được nhiều mảnh nhất và thừa ít nhất) + || Ghép|| từ những mảng nguyên liệu nhỏ thành những mảng có diện tích ||Lớn hơn|| sao cho ||Khít, kín|| Các dạng BT1:
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TRONG CHƯƠNG 1, Chứng minh: TAM GIÁC BẰNG NHAU
+ Tam giác THƯỜNG
- C.C.C
- C.G.C
- G.C.G
+ Tam giác VUÔNG
1, 2 CẠNH GÓC VUÔNG
2, CẠNH GÓC VUÔNG VÀ GÓC NHỌN KỀ VỚI NÓ
3, CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN
4, CẠNH HUYỀN - CẠNH GÓC VUÔNG
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TRONG CHƯƠNG 2, Chứng minh: CÁC LOẠI TAM GIÁC ĐẶC BIỆT
+ Tam giác CÂN :
- Cách 1: 2CẠNH BẰNG NHAU
- Cách 2: 2 GÓC BẰNG NHAU
+ Tam giác ĐỀU :
- Cách 1: 3 CẠNH BẰNG NHAU
- Cách 2: 3 GÓC BẰNG NHAU
- Cách 3: TAM GIÁC CÂN CÓ 1 GÓC 60 ĐỘ
+ Tam giác VUÔNG:
- Cách 1 : 1 GÓC BẰNG 90 ĐỘ
- Cách 2 : 2 GÓC PHỤ NHAU
- Cách 3 : DÙNG PITAGO ĐẢO
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TRONG CHƯƠNG 3, TÍNH SỐ ĐO
+ GÓC :
- Cách 1: DÙNG ĐỊNH LÍ TỔNG 3 GÓC TRONG TAM GIÁC
- Cách 2 : DÙNG ĐỊNH LÍ TÍNH CHẤT GÓC NGOÀI TAM GIÁC
+ ĐOẠN THẲNG
- DÙNG ĐỊNH LÍ PITAGO
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ +BTVN: 72 , 73, 69 và câu c,d bài tại lớp + Học kĩ toàn bộ lí thuyết chương + Tiết sau kiểm tra 1 tiết Kính chào
Trang bìa:
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CÓ MẶT CỦA CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ! KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ - HẠNH PHÚC! CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI - CHĂM NGOAN