Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai
Chia sẻ bởi Vũ Bích Thu |
Ngày 08/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
(1 Tiết )
(1 Tiết )
(1 Tiết )
Những kiến thức cơ bản.
Hàm số và những k/n liên quan đến hàm số: TXĐ, chiều biến thiên.
Hàm số bậc nhất y = ax + b: Chiều biến thiên, đồ thi ,.
Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c: Chiều biến thiên, đồ thi ,.
B. N?i dung bi h?c
I. Lý thuyết: Kiểm tra lại những kiến thức liên quan đến kiến thức cơ bản của chương ở trên
II. Bài tập: Đưa ra các dạng bài tập cơ bản để rèn kĩ năng:
+ Tìm TXĐ của hàm số
+ Xét chiều biến thiên và đồ thi hs bậc nhất: y = ax + b
+ Xét chiều biến thiên và đồ thi hs bậc nhất: y = ax2 + bx+c
C. Ti?n trỡnh by h?c
ôn tập chương ii
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu qui ước về tập xác định của hsố cho bằng công thức.
Tìm tập xác định của hsố
I. Lí thuyết:
Câu 2: Tính đồng biến, nghịch biến ,bảng biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax + b (a # 0)
áp dụng: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = (1/2)x - 1 và
y = 4 - 2x ( Trên cùng mp toạ độ)
Câu 3: Tính đồng biến, nghịch biến; bảng biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a # 0).
Các bước thực hiên để vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx +c (a # 0)
ôn tập chương II
II. Các dạng bài tập :
.
Dạng 3: Tìm phương trình đường thẳng biết:
* Biết đường thẳng đi qua hai điểm.A(x1;y1) ; B(x2;y2)
* Biết đường thẳng đi qua một điểm M(x0;y0) và có hệ số góc m
Dạng 2: Xác định parabol y = ax2 + bx +c thoả các điều kiện cho trước
Dạng 4: Tìm toạ độ giao điểm của 2 đường
Dạng 1: Bảng biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax + b; y = ax2 + bx + c (a # 0)
Bài1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c?a hm s?
y = x2 + 2x - 3.
Bài 2:
Tìm parabol y = ax2+ bx + 2 biết
a, Parabol đó đi qua A(3; -4) và có trục đối xứng x = -3/2 .
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
Bài 3: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng:
a. Đi qua 2 điểm A(2; 1); B(1; 2)
b. Đi qua 2 điểm A(2; 1) và // đt: y = -x + 2
«n tËp ch¬ng II
II. Các dạng bài tập :
Bài 2:
Bài1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c?a hm s?
y = x2 + 2x - 3.
Tìm parabol y = ax2+ bx + 2 biết
a, Parabol đó đi qua A(3; -4) và có trục đối xứng x = -3/2 .
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
Bài 3: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng:
a. Đi qua 2 điểm A(2; 1); B(1; 2)
b. Đi qua điểm A(2; 1) và // đt: y = -x + 2
ôn tập chương II
Bài1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c?a hm s? y = x2 + 2x - 3.
a > 0
a < 0
Bảng biến thiên và đồ thị hs
y = ax2 + bx + c (a # 0)
Bài làm:
Vẽ đồ thị:
+ D?nh I(-1; 4)
+ Trục đx: x = -1
+ Bề lõm hướng lên trên
+ Giao điểm với trục Ox là A(1; 0)
; B(-3; 0)và giao với trục Oy là C(0;-3)
+?
-4
Thêm điểm: C`(-2; -3)
Đồ thị hàm số y = x2 + 2x - 3
x
y
1
-1
-3
-4
-3
A
+ D?nh I(-1; 4)
+ Trục đx: x = -1
+ Bề lõm hướng lên trên
+ Giao điểm với trục Ox là A(1; 0)
; B(-3; 0)và giao với trục Oy là C(0;-3)
Thêm điểm: C`(-2; -3)
=> a = -1; b = -2
ôn tập chương II
Bài 2:
Tìm parabol y = ax2+ bx + 2 biết a, parabol đó đi qua A(3; -4) và có trục đối xứng x = -3/2 .
Giải: a. Parabol đi qua A nên ta có:
- 4 = 9a +3b + 2 hay 3a + b + 2 = 0 (1)
Từ (1) và (2) ta suy ra a = - 1/3; b = - 1
Dạng: Xác định Parabol thoả mãn đk cho trước:
PP: Lập hệ phương trình để tìm các hệ số a, b, c.
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
Nên ta có hệ PT:
vậy (P) là: y = -1/3x2 - x + 2
vậy (P) là: y = -x2 - 2x + 2
«n tËp ch¬ng II
Bài 3: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng:
a. Đi qua 2 điểm A(2; 1); B(1; 2)
b. Đi qua điểm A(2; 1) và //đt: y = -x +2
Giải:
a. ĐT y = ax + b đi qua 2 điểm A(2;1) và B(1; 2) nên ta có
Nên đt đi qua 2 điểm A và B là: y = -x + 3
b. ĐT y = ax+b // đt: y = -x + 2 nên có dạng: y = -x + b.Mặt khác đt này đi qua điểm qua điểm A(2; 1) nên ta có
1 = -2 + b
=> b= 3
Nên đt cần tìm là: y = -x + 3
«n tËp ch¬ng II
Củng cố:
Dạng 2: Tìm toạ độ giao điểm của 2 đường: d1: y = f(x) và d2: y = f(x)
Cách tìm:
Cách 1: Tìm toạ độ gđ của 2 đường là nghiệm của hệ PT
Cách 2: Vẽ 2 đường d1 và d2 trên cùng mp toạ độ.Sau đó dự vào đồ thị , ta có thể KL về số gđiểm
Bài 4: Tìm toạ độ gđ của 2 đường:
Giải:
a. Dựa vào bài 1, ta có thể thấy toạ độ gđ của 2 đường
Là điểm (2;0)
b. Toạ độ gđ của 2 đường trên là nghiệm của hệ PT:
Hệ đã cho có 2 nghiệm (-1; 0) và (4; 5)
Do đó 2 đường trên có 2 gđ A(-1;0) và B(4; 5)
«n tËp ch¬ng II
Bài 5: Vẽ Parabol y = |x2 + 2x -3|
Vẽ (P) :y = ax2 + bx + c
Vẽ (P1): Đối xứng với (P) qua Ox
Xóa phần nằm dưới Ox ta được đồ thị
hàm số (1)
Ta có thể vẽ đồ thị hàm số
Giải:
B1:Vẽ (P): y = x2 + 2x - 3
B2:Vẽ (P1): đx với (P) qua trục Ox
B3:Xoá phần đồ thị nằm dưới trục Ox đi
x
1
-1
-3
-4
-3
A
y
«n tËp ch¬ng II
Vừa rồi, chúng ta vừa hệ thống lại toàn bộ kiến thức có liên quan đến chương II
Về nhà chúng ta chuẩn bị để tiết sau kiểm tra 1 tiết
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hanh phúc thành đạt
Chúc các em học sinh học giỏi
(1 Tiết )
(1 Tiết )
Những kiến thức cơ bản.
Hàm số và những k/n liên quan đến hàm số: TXĐ, chiều biến thiên.
Hàm số bậc nhất y = ax + b: Chiều biến thiên, đồ thi ,.
Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c: Chiều biến thiên, đồ thi ,.
B. N?i dung bi h?c
I. Lý thuyết: Kiểm tra lại những kiến thức liên quan đến kiến thức cơ bản của chương ở trên
II. Bài tập: Đưa ra các dạng bài tập cơ bản để rèn kĩ năng:
+ Tìm TXĐ của hàm số
+ Xét chiều biến thiên và đồ thi hs bậc nhất: y = ax + b
+ Xét chiều biến thiên và đồ thi hs bậc nhất: y = ax2 + bx+c
C. Ti?n trỡnh by h?c
ôn tập chương ii
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu qui ước về tập xác định của hsố cho bằng công thức.
Tìm tập xác định của hsố
I. Lí thuyết:
Câu 2: Tính đồng biến, nghịch biến ,bảng biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax + b (a # 0)
áp dụng: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = (1/2)x - 1 và
y = 4 - 2x ( Trên cùng mp toạ độ)
Câu 3: Tính đồng biến, nghịch biến; bảng biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a # 0).
Các bước thực hiên để vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx +c (a # 0)
ôn tập chương II
II. Các dạng bài tập :
.
Dạng 3: Tìm phương trình đường thẳng biết:
* Biết đường thẳng đi qua hai điểm.A(x1;y1) ; B(x2;y2)
* Biết đường thẳng đi qua một điểm M(x0;y0) và có hệ số góc m
Dạng 2: Xác định parabol y = ax2 + bx +c thoả các điều kiện cho trước
Dạng 4: Tìm toạ độ giao điểm của 2 đường
Dạng 1: Bảng biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax + b; y = ax2 + bx + c (a # 0)
Bài1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c?a hm s?
y = x2 + 2x - 3.
Bài 2:
Tìm parabol y = ax2+ bx + 2 biết
a, Parabol đó đi qua A(3; -4) và có trục đối xứng x = -3/2 .
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
Bài 3: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng:
a. Đi qua 2 điểm A(2; 1); B(1; 2)
b. Đi qua 2 điểm A(2; 1) và // đt: y = -x + 2
«n tËp ch¬ng II
II. Các dạng bài tập :
Bài 2:
Bài1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c?a hm s?
y = x2 + 2x - 3.
Tìm parabol y = ax2+ bx + 2 biết
a, Parabol đó đi qua A(3; -4) và có trục đối xứng x = -3/2 .
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
Bài 3: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng:
a. Đi qua 2 điểm A(2; 1); B(1; 2)
b. Đi qua điểm A(2; 1) và // đt: y = -x + 2
ôn tập chương II
Bài1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c?a hm s? y = x2 + 2x - 3.
a > 0
a < 0
Bảng biến thiên và đồ thị hs
y = ax2 + bx + c (a # 0)
Bài làm:
Vẽ đồ thị:
+ D?nh I(-1; 4)
+ Trục đx: x = -1
+ Bề lõm hướng lên trên
+ Giao điểm với trục Ox là A(1; 0)
; B(-3; 0)và giao với trục Oy là C(0;-3)
+?
-4
Thêm điểm: C`(-2; -3)
Đồ thị hàm số y = x2 + 2x - 3
x
y
1
-1
-3
-4
-3
A
+ D?nh I(-1; 4)
+ Trục đx: x = -1
+ Bề lõm hướng lên trên
+ Giao điểm với trục Ox là A(1; 0)
; B(-3; 0)và giao với trục Oy là C(0;-3)
Thêm điểm: C`(-2; -3)
=> a = -1; b = -2
ôn tập chương II
Bài 2:
Tìm parabol y = ax2+ bx + 2 biết a, parabol đó đi qua A(3; -4) và có trục đối xứng x = -3/2 .
Giải: a. Parabol đi qua A nên ta có:
- 4 = 9a +3b + 2 hay 3a + b + 2 = 0 (1)
Từ (1) và (2) ta suy ra a = - 1/3; b = - 1
Dạng: Xác định Parabol thoả mãn đk cho trước:
PP: Lập hệ phương trình để tìm các hệ số a, b, c.
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
Nên ta có hệ PT:
vậy (P) là: y = -1/3x2 - x + 2
vậy (P) là: y = -x2 - 2x + 2
«n tËp ch¬ng II
Bài 3: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng:
a. Đi qua 2 điểm A(2; 1); B(1; 2)
b. Đi qua điểm A(2; 1) và //đt: y = -x +2
Giải:
a. ĐT y = ax + b đi qua 2 điểm A(2;1) và B(1; 2) nên ta có
Nên đt đi qua 2 điểm A và B là: y = -x + 3
b. ĐT y = ax+b // đt: y = -x + 2 nên có dạng: y = -x + b.Mặt khác đt này đi qua điểm qua điểm A(2; 1) nên ta có
1 = -2 + b
=> b= 3
Nên đt cần tìm là: y = -x + 3
«n tËp ch¬ng II
Củng cố:
Dạng 2: Tìm toạ độ giao điểm của 2 đường: d1: y = f(x) và d2: y = f(x)
Cách tìm:
Cách 1: Tìm toạ độ gđ của 2 đường là nghiệm của hệ PT
Cách 2: Vẽ 2 đường d1 và d2 trên cùng mp toạ độ.Sau đó dự vào đồ thị , ta có thể KL về số gđiểm
Bài 4: Tìm toạ độ gđ của 2 đường:
Giải:
a. Dựa vào bài 1, ta có thể thấy toạ độ gđ của 2 đường
Là điểm (2;0)
b. Toạ độ gđ của 2 đường trên là nghiệm của hệ PT:
Hệ đã cho có 2 nghiệm (-1; 0) và (4; 5)
Do đó 2 đường trên có 2 gđ A(-1;0) và B(4; 5)
«n tËp ch¬ng II
Bài 5: Vẽ Parabol y = |x2 + 2x -3|
Vẽ (P) :y = ax2 + bx + c
Vẽ (P1): Đối xứng với (P) qua Ox
Xóa phần nằm dưới Ox ta được đồ thị
hàm số (1)
Ta có thể vẽ đồ thị hàm số
Giải:
B1:Vẽ (P): y = x2 + 2x - 3
B2:Vẽ (P1): đx với (P) qua trục Ox
B3:Xoá phần đồ thị nằm dưới trục Ox đi
x
1
-1
-3
-4
-3
A
y
«n tËp ch¬ng II
Vừa rồi, chúng ta vừa hệ thống lại toàn bộ kiến thức có liên quan đến chương II
Về nhà chúng ta chuẩn bị để tiết sau kiểm tra 1 tiết
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hanh phúc thành đạt
Chúc các em học sinh học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Bích Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)