Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai

Chia sẻ bởi Trần Nhật Giáp | Ngày 08/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

trường THPT nguyễn khuyến
Giáo viên thực hiện: Vũ Phú Bình
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO vÒ dù giê th¨m líp 10 c2
TIẾT 15:
câu hỏi và bài tập ôn chương II
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II
1
Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương II
Bài tập về hàm số đồng biến, nghịch biến
Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Bài tập về tập xác định của hàm số
Bài tập về hàm số bậc nhất , bậc hai
Củng cố kiến thức
2
3
4
5
Những kiến thức cơ bản trong chương II
Hàm số
Hàm số bậc nhất
Hàm số bậc hai
Hàm số đồng biến, nghịch biến
Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Tập xác định của hàm số
Khảo sát sự biến thiên
Đồ thị
Khảo sát sự biến thiên
Đồ thị
Bài tập về tập xác định của hàm số
Bài 1: Với mỗi câu hỏi sau hãy chọn đáp án em cho là đúng
Tập xác định của hàm số là.
?- 3;-1??(-1;+?)
A
1
?-3;+?)
B
C
Tập xác định của hàm số là.
A
2
B
C
3
(- ?; - 3)
?- 3;-1??(-1;+?)
Tập xác định của hàm số là.
(- ?;3)
?1/2;+?)
(- ?; 1/2)
A
A
A
B
C
(- ?; 1)
R
?1;+?)
R
(- ?; 1/2)
hàm số đồng biến, nghịch biến.
Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Bài 2:Với mỗi câu hỏi sau hãy chọn đáp án em cho là đúng
Trên khoảng (-1; 1), hàm số y = -2x + 5
Đồng biến
A
1
Nghịch biến
B
A, B đều sai
C
Trên khoảng (0; 1), hàm số y = x2 + 2x - 3
Đồng biến
A
2
Nghịch biến
B
A, B đều sai
C
Trên khoảng (-2; 1), hàm số y = x2 + 2x - 3
Đồng biến
A
3
Nghịch biến
B
A, B đều sai
C
Hàm số bậc nhất y = ax + b là hàm số lẻ khi
a = 0, b ? 0
A
4
a ? 0, b = 0
B
a ? 0, b ? 0
C
Hàm số bậc hai y = ax2 + bx +c là hàm số chẵn khi
a ? 0, b = 0
A
5
a ? 0, c = 0
B
a ? 0, b = 0, c=0
C
A, B đều sai
Nghịch biến
Đồng biến
a ? 0, b = 0
a ? 0, b = 0, c=0
Bài tập hàm số bậc nhất ,Hàm số bậc hai
Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ rồi xác định toạ độ giao điểm của chúng.
a) y = x - 1 và y = x2 - 2x -1
b) y = -x +3 và y = -x2 - 4x +1
KQ1
Giao điểm (0; -1) và (3; 2)
KQ2
Giao điểm (-1; 4) và (-2; 5)
Bài tập Hàm số bậc hai
Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ rồi xác định toạ độ giao điểm của chúng.
c) y = 2x - 5 và y = x2 - 4x - 1
HD
KL: Giao điểm
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: x2 -4x - 1 = 2x - 5
x2 - 6x + 4 = 0
Bài tập Hàm số bậc hai
Bài 4:
a, Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1; 3), B(-1; 5).
b, Xác định các hệ số a, b, c để cho parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0;-1), B(1;-1), C(-1;1).
HD
a, Đường thẳng đi qua A(1;3) => a + b = 3
B(-1;5) => -a + b = 5
a = -1, b = 4 => y = -x + 4
b, Parabol đi qua điểm A(0;-1) => c = -1
B(1;-1) => a + b + c = -1
C(-1;1) => a - b + c = 1
=> a = 1, b = -1, c =-1 => y = x2 - x - 1
Củng cố kiến thức
Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
y = ax + b ; y = ax2 + bx + c
Phương pháp xác định tính chẵn lẻ, đồ thị của hàm số chẵn, lẻ
GiảI bài toán bằng lập phương trình.
Bài tập Hàm số bậc hai
Bài tập: Xác định các hệ số a, b, c để cho hàm số y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3/4 khi x = 1/2 và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị
HD
Đặt f(x) = ax2 + bx + c ta có:
Hàm số cần tìm là: y = x2 - x +1
Bài tập Hàm số bậc hai
Bài tập: Đồ thị dưới đây là đồ thị của các hàm số tương ứng nào dưới đây? Cho biết cách vẽ các đồ thị của các hàm số
1)
2)
3)
4)
a
b
c
d
3
2
4
1
DA
Bài tập Hàm số bậc hai
Bài 2 : Dựa vào đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c, hãy xác định dấu của các hệ số a, b, c trong các trường hợp sau:
a
b
c
0
0
0
a
b
c
0
0
0
a
b
c
0
0
0
a
b
c
0
0
0
<
>
<
>
<
>
>
=
>
<
<
>
a)
b)
c)
d)
HD
Xét hướng bề lõm của Parabol
Đồ thị cắt trục tung phần âm hay phần dương
Trục đối xứng của parabol x=-b/2a
x
y
O
Bài toán tàu vũ trụ
a) Đặt f(x) = ax2 + bx + c ta có:
f(0)=-7; f(10)=-4; f(20)=5
Ta có: c = -7
100a+10b-7=-4
400a+20-7=5
a=0,03 và b=0
Hàm số cần tìm là y =0,03x2 - 7
b) Ta có:
y =294 ? 1,5 ? 294 - 1,5 < y <294 +1,5
y?(292,5; 295,5) mà f(100)=293 ? (292,5; 295,5)
Trong hình vẽ, điểm M chuyển động trên đoạn thẳng AX, từ M kẻ đường thẳng song song với AB, cắt một trong 3 đoạn thẳng BC, DE, FG tại N. Gọi S là diện tích miền tô đậm nằm ở bên trái MN. Gọi độ dài MA là x
( 0≤x≤9). y nêu biểu thức xác định hàm số x
Câu 10
A
M
X
B
D
N
E
F
G
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nhật Giáp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)