Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai

Chia sẻ bởi Phan Văn Bường | Ngày 08/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

3:42:34 PM
1
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã
về dự tiết học hôm nay
ôn tập chương iI
hàm số bậc nhất và bậc hai
(1 Tiết )
3:42:34 PM
2
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã
về dự tiết học hôm nay
ôn tập chương iI
hàm số bậc nhất và bậc hai
(1 Tiết )
3:42:34 PM
3
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã
về dự tiết học hôm nay
ôn tập chương iI
hàm số bậc nhất và bậc hai
(1 Tiết )
3:42:34 PM
4
Những kiến thức cơ bản.
Hàm số và những k/n liên quan đến hàm số: TXĐ, chiều biến thiên.
Hàm số bậc nhất y = ax + b: Chiều biến thiên, đồ thi ,.
Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c: Chiều biến thiên, đồ thi ,.
B. N?i dung b�i h?c
I. Lý thuyết: Kiểm tra lại những kiến thức liên quan đến kiến thức cơ bản của chương ở trên
II. Bài tập: Đưa ra các dạng bài tập cơ bản để rèn kĩ năng:
+ Tìm TXĐ của hàm số
+ Xét chiều biến thiên và đồ thi hs bậc nhất: y = ax + b
+ Xét chiều biến thiên và đồ thi hs bậc nhất: y = ax2 + bx+c
C. Ti?n trỡnh b�y h?c
ôn tập chương ii

3:42:34 PM
5
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu qui ước về tập xác định của hsố cho bằng công thức.
Tìm tập xác định của hsố
I. Lí thuyết:
Câu 2: Tính đồng biến, nghịch biến ,bảng biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax + b (a # 0)
áp dụng: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = (1/2)x - 1 và
y = 4 - 2x ( Trên cùng mp toạ độ)
Câu 3: Tính đồng biến, nghịch biến; bảng biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a # 0).
Các bước thực hiên để vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx +c (a # 0)
3:42:34 PM
6
ôn tập chương II
II. Các dạng bài tập :

.
Dạng 3: Tìm phương trình đường thẳng biết:
* Biết đường thẳng đi qua hai điểm.A(x1;y1) ; B(x2;y2)
* Biết đường thẳng đi qua một điểm M(x0;y0) và có hệ số góc m
Dạng 2: Xác định parabol y = ax2 + bx +c thoả các điều kiện cho trước
Dạng 4: Tìm toạ độ giao điểm của 2 đường
Dạng 1: Bảng biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax + b; y = ax2 + bx + c (a # 0)
Bài1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c?a h�m s?
y = x2 + 2x - 3.
Bài 2:
Tìm parabol y = ax2+ bx + 2 biết
a, Parabol đó đi qua A(3; -4) và có trục đối xứng x = -3/2 .
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)

Bài 3: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng:
a. Đi qua 2 điểm A(2; 1); B(1; 2)
b. Đi qua 2 điểm A(2; 1) và // đt: y = -x + 2
3:42:34 PM
7
«n tËp ch­¬ng II
II. Các dạng bài tập :
Bài 2:
Bài1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c?a h�m s?
y = x2 + 2x - 3.
Tìm parabol y = ax2+ bx + 2 biết
a, Parabol đó đi qua A(3; -4) và có trục đối xứng x = -3/2 .
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
Bài 3: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng:
a. Đi qua 2 điểm A(2; 1); B(1; 2)
b. Đi qua điểm A(2; 1) và // đt: y = -x + 2
3:42:34 PM
8



ôn tập chương II
Bài1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị c?a h�m s? y = x2 + 2x - 3.
a > 0
a < 0
Bảng biến thiên và đồ thị hs
y = ax2 + bx + c (a # 0)
Bài làm:
Vẽ đồ thị:
+ D?nh I(-1; 4)
+ Trục đx: x = -1
+ Bề lõm hướng lên trên
+ Giao điểm với trục Ox là A(1; 0)
; B(-3; 0)và giao với trục Oy là C(0;-3)
+?
-4
Thêm điểm: C`(-2; -3)
3:42:34 PM
9
Đồ thị hàm số y = x2 + 2x - 3
x
y
1
-1
-3
-4
-3
A
+ D?nh I(-1; 4)
+ Trục đx: x = -1
+ Bề lõm hướng lên trên
+ Giao điểm với trục Ox là A(1; 0)
; B(-3; 0)và giao với trục Oy là C(0;-3)
Thêm điểm: C`(-2; -3)
3:42:34 PM
10
=> a = -1; b = -2
ôn tập chương II
Bài 2:
Tìm parabol y = ax2+ bx + 2 biết a, parabol đó đi qua A(3; -4) và có trục đối xứng x = -3/2 .
Giải: a. Parabol đi qua A nên ta có:
- 4 = 9a +3b + 2 hay 3a + b + 2 = 0 (1)
Từ (1) và (2) ta suy ra a = - 1/3; b = - 1
Dạng: Xác định Parabol thoả mãn đk cho trước:
PP: Lập hệ phương trình để tìm các hệ số a, b, c.
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
b. Parabol đó có đỉnh là: I( -1;3)
Nên ta có hệ PT:
vậy (P) là: y = -1/3x2 - x + 2
vậy (P) là: y = -x2 - 2x + 2
3:42:34 PM
11

«n tËp ch­¬ng II
Bài 3: Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng:
a. Đi qua 2 điểm A(2; 1); B(1; 2)
b. Đi qua điểm A(2; 1) và //đt: y = -x +2
Giải:
a. ĐT y = ax + b đi qua 2 điểm A(2;1) và B(1; 2) nên ta có
Nên đt đi qua 2 điểm A và B là: y = -x + 3
b. ĐT y = ax+b // đt: y = -x + 2 nên có dạng: y = -x + b.Mặt khác đt này đi qua điểm qua điểm A(2; 1) nên ta có
1 = -2 + b
=> b= 3
Nên đt cần tìm là: y = -x + 3
3:42:34 PM
12

«n tËp ch­¬ng II
Củng cố:
Dạng 2: Tìm toạ độ giao điểm của 2 đường: d1: y = f(x) và d2: y = f(x)
Cách tìm:
Cách 1: Tìm toạ độ gđ của 2 đường là nghiệm của hệ PT
Cách 2: Vẽ 2 đường d1 và d2 trên cùng mp toạ độ.Sau đó dự vào đồ thị , ta có thể KL về số gđiểm
Bài 4: Tìm toạ độ gđ của 2 đường:
Giải:
a. Dựa vào bài 1, ta có thể thấy toạ độ gđ của 2 đường
Là điểm (2;0)
b. Toạ độ gđ của 2 đường trên là nghiệm của hệ PT:
Hệ đã cho có 2 nghiệm (-1; 0) và (4; 5)
Do đó 2 đường trên có 2 gđ A(-1;0) và B(4; 5)
3:42:34 PM
13
«n tËp ch­¬ng II
Bài 5: Vẽ Parabol y = |x2 + 2x -3|
Vẽ (P) :y = ax2 + bx + c
Vẽ (P1): Đối xứng với (P) qua Ox
Xóa phần nằm dưới Ox ta được đồ thị
hàm số (1)

Ta có thể vẽ đồ thị hàm số
Giải:
B1:Vẽ (P): y = x2 + 2x - 3
B2:Vẽ (P1): đx với (P) qua trục Ox
B3:Xoá phần đồ thị nằm dưới trục Ox đi
x
1
-1
-3
-4
-3
A
y
3:42:34 PM
14
«n tËp ch­¬ng II
Vừa rồi, chúng ta vừa hệ thống lại toàn bộ kiến thức có liên quan đến chương II
Về nhà chúng ta chuẩn bị để tiết sau kiểm tra 1 tiết
3:42:34 PM
15
kết thúc bài học
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hanh phúc thành đạt
Chúc các em học sinh học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Bường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)