Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai

Chia sẻ bởi Trịnh Hồng Quế | Ngày 27/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Câu 1. Khẳng định nào sau đây về hàm số y = x + 5 sai?
A. Hàm số cắt trục tung tại (0; 5) B. Hàm số đồng biến trên R
C. Hàm số cắt trục hoành tại (–5; 0) D. Hàm số nghịch biến trên (–∞; 0)
Câu 2. Tập xác định của hàm số y =  là
A. (1; 4) B. R (1; 4) C. [1; 4] D. R [1; 4]
Câu 3. Hàm số y = –x² nghịch biến trên
A. (–∞; 0) B. (0; +∞) C. R {0} D. R
Câu 4. Tập xác định của hàm số y = x +  là
A. [4; +∞) B. (–∞; 4] C. R {4} D. R
Câu 5. Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(0; 3) và B (–1; 5) khi a và b có giá trị là
A. a = –2; b = 3 B. a = 2; b = 3 C. a = 2; b = –3 D. a = –2; b = –3
Câu 6. Tìm các giá trị của m sao cho hàm số y = x³ + 3(m² – 1)x² – 3x là hàm số lẻ.
A. m = –1 B. m = 1 C. m = ±1 D. m ≠ ±1
Câu 7. Đường thẳng (dm): y = (m – 2)x + m luôn đi qua điểm
A. (2; – 1) B. (1; –2) C. (–1; –2) D. (–1; 2)
Câu 8. Hàm số y = mx + 2m – 4 đồng biến trên R khi và chỉ khi
A. m ≠ 0 B. 0 < m < 2 C. m < 0 D. m > 0
Câu 9. Cho hai đường thẳng d1: y = 2x + 3 và d2: y = 2x – 3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d1 // d2. B. d1 cắt d2. C. d1 ≡ d2. D. d1 vuông góc d2.
Câu 10. Hàm số nào trong các hàm số sau đây là hàm số chẵn?
A. y = |x| + |1 – 2x| B. y = 2 – x² C. y = (x + 1)² – 1 D. y = 3x² – 2x³
Câu 11. Tập xác định của hàm số y =  là
A. [–1; 1] B. (–∞; 1] C. [1; +∞) D. R
Câu 12. Tập xác định của hàm số y =  là
A. R B. R {2} C. [2; +∞) D. R {–2}
Câu 13. Hàm số nào trong các hàm số sau không là hàm số chẵn?
A. y = 3 + 2|x| + x² B. y = 1 + |x³ – 3x|
C. y = |2x + 1| + |2x – 1| D. y = 
Câu 14. Đường thẳng d: y = –x + 5 vuông góc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau
A. y = 2x + 2 B. y = x – 5 C. y = –x – 5 D. y = 1 – 2x
Câu 15. Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số lẻ
A. y = x³ – x + 3 B. y = 3x + x³ – 1/x C. y = x³ + 3 D. y = |x – 1|
Câu 16. Đường thẳng đi qua điểm M(5; –1) và song song với trục hoành có phương trình là
A. y = –1 B. y = x + 6 C. y = –x + 5 D. y = 5
Câu 17. Đỉnh của parabol y = x² – 2x + 3 có tọa độ là
A. (1; 4) B. (1; 2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Hồng Quế
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)