Ôn tập Chương II. Đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh | Ngày 22/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương II. Đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Bộ môn:
TRU?NG H?C TH�N THI?N ,H?C SINH T�CH C?C
tiết 33
Nội Dung :
Hoạt động I : Ôn tập lý thuyết
Hoạt động II : Luyện tập
Hoạt động III:Hướng dẫn về nhà
I) ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Câu1: Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thời gian
I) ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Câu 2: Điền vào chỗ trống
Câu 3: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
d > R
d = R
d < R
Câu 4: Phát biểu các tính chất của tiếp tuyến đường tròn ( tính chất của tiếp tuyến và của hai tiếp tuyến cắt nhau)
I) ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Câu 5 : Vị trí tương đối của hai đường tròn
Điền vào các ô trống trong bảng
Tiếp xúc ngoài
Tiếp xúc trong
2
R – r < d < R + r
d > R + r
d < R – r
d = 0
I) ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Câu 6 : Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm ?
Trả lời :
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm
Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung
II) LUYỆN TẬP
Bài 41/ 128 / SGK:
Cho đường tròn (O) có đường kính BC ,dây AD vuông góc với BC tại H .Gọi E,F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB ,AC . Gọi ( I ) , (K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp tam giác HBE, HCF .
Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn :( I ) và ( O ), ( K ) và ( O), ( I ) và ( K ) .
Tứgiác AEHF là hình gì ? Vì sao ?
Chứng minh đẳng thức AE . AB = AF.AC
Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( I ) và ( K).
Xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất
II) LUYỆN TẬP
Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn :( I ) và (O), ( K ) và ( O), ( I ) và ( K ) .
- Có BI + IO = BO
IO = BO – BI
Nên ( I ) tiếp xúc trong với (O)
- Có OK + KC = OC
OK = OC – KC
Nên ( K) tiếp xúc trong với ( O)
- Có IK = IH + HK
=> ( I ) tiếp xúc ngoài với ( K )
b) Tứgiác AEHF là hình gì?Vì sao ?
Xét ABC có AO = BO = CO = R = ½ BC => ABC vuông vì có trung tuyến AO = ½ BC => Â = 900. Xét tứ giác AEHF có Â = 90 0 (cmt) Ê = = 900 (gt) => AEHF là hình chữ nhật (vì có ba góc vuông )
C) Tam giác vuông AHB có HE ┴ AB(gt) => AH2 = AE.AB (1) ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ).Tương tự với tam giác vuông AHC có HF ┴ AC (gt) => AH2 = AF.AC ( 2) Từ(1) và (2) => AE.AB = AF.AC (đpcm)
d) Cm:EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K)
GEH có GE = GH (t/c đường chéo hình chữ nhật) => GEH cân => IEH có IE = IH = r => IEH cân =>
Vậy :
II) LUYỆN TẬP
Hay EF ┴ EI => EF là tiếp tuyến của (I).
Cmtt: EF là t.tuyến của (K) .
Vậy EF là t.tuyến chung của (I) ,(K)
e) (BTVN)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiếp tục ôn tập lý thuyết chương II
Chứng minh các định lý trong chương
BTVN : 42,43 /121/SGK và 83,84/SBT
Tiết sau tiếp tục ôn tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)