On tap chuong I - Vat ly 9
Chia sẻ bởi Tiêu Trọng Tú |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: On tap chuong I - Vat ly 9 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tháng 10 năm 2010
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ 9
Tiêu Trọng Tú
Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp;
hai điện trở mắc song song.
Viết công thức tính công suất; điện năng sử dụng.
?
Công thức cần nhớ
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
3. Đoạn mạch song song:
2. Đoạn mạch nối tiếp:
Rtđ= R1+R2
4. Công thức điện trở:
1. Định luật Ohm:
5. Công suất:
6. Điện năng:
7. Định luật Joule-Lenz:
A = P t = UIt
Q = I2Rt
Tại sao chim đậu trên dây cao thế lại không bị điện giật?
?
Chim đậu trên dây cao thế có thể xem như một vật dẫn mắc song song vào hai điểm gần nhau của dây. Vì điện trở của cơ thể chim lớn (Rc 10 000) nên dòng điện đi qua cơ thể chim rất nhỏ, không gây nguy hiểm cho chim.
Không đứng gần đường điện cao thế.
Không được dùng tay ướt hoặc khi một phần cơ thể ở dưới nước để chạm vào công tắc điện hoặc các đồ điện.
Không thả diều gần đường dây cao thế.
X
PHẢI THỰC HIỆN ĐÚNG CÁC QUY TẮC AN TOÀN ĐIỆN ĐÃ HỌC.
PHẢI CÓ Ý THỨC SỬ DỤNG ĐIỆN TIẾT KIỆM.
Tại sao chim đậu trên dây cao thế lại không bị giật?
?
Chim đậu trên dây cao thế có thể xem như một vật dẫn mắc song song vào hai điểm gần nhau của dây. Vì điện trở của cơ thể chim lớn (Rc 10 000) còn điện trở của dây dẫn nhỏ (Rd 1,63.10-5) nên dòng điện đi qua cơ thể chim rất nhỏ, không gây nguy hiểm cho chim.
Tại sao chim có thể đậu trên dây điện mà không bị giật?
Mọi người đều biết nếu con người đứng trên mặt đất, tiếp xúc với đường dây cao áp có mang điện sẽ bị giật, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Điều kì lạ là chúng ta thường nhìn thấy những chú chim đậu trên đường dây cao áp trần mà vẫn an toàn. Tại sao chim lại không bị điện giật?
Điều này chẳng phải là chim có khả năng gì đặc biệt, bạn hãy để ý xem chúng đều đậu trên một dây điện. Lúc này cơ thể của chúng chỉ tiếp xúc với một dây nên không thể cấu thành mạch điện được và cũng không có dòng điện truyền qua cơ thể chúng nên chúng không bị điện giật.
Nếu chúng ta đứng dưới đất còn cơ thể tiếp xúc với dây điện dương của dây điện thì sẽ cấu thành mạch điện thì dòng điện sẽ truyền từ cơ thể ta xuống đất và chúng ta bị điện giật. Nếu chúng ta đi giầy dép đế cao su có tính cách điện tốt hay đứng trên ghế gỗ cách điện thì dù ta sờ tay vào dây điện dương cũng sẽ không bị điện giật. Trạng thái của bạn lúc đó cũng tương tự như con chim đậu trên dây điện. Một số thợ điện nắm chắc nguyên lí này có thể tiến hành thao tác này khi mắc điện.
Không có dòng điện truyền qua thì điện cao áp bao nhiêu cũng không bị điện giật. Vậy tại sao khi ở gần dây điện cao áp thì nguy hiểm đến tính mạng?
Đó là vì khi con người bước gần đến dòng điện cao thế, cơ thể của người đứng trên mặt đất sẽ bị cảm ứng cao thế, nếu đứng quá gần, tầng không khí giữa người và dây điện cao thế sẽ có khả năng bị xuyên qua. Không khí vốn là chất cách điện rất tốt, nhưng sau khi bị xuyên qua chúng sẽ trở thành chất dẫn điện, nên dòng điện cực lớn sẽ truyền qua cơ thể con người và làm cho cơ thể chúng ta bị điện giật. Vì vậy không nên đứng gần dòng điện cao thế.
Ngoài ra cũng không được dùng tay ướt hoặc khi một phần cơ thể ở dưới nước để chạm vào công tắc điện hoặc các đồ điện. Vì trong điều kiện điện thế không đổi điện trở mà càng nhỏ thì dòng điện càng lớn. Về cơ bản, điện trở của cơ thể chủ yếu tập trung trên da, nếu tay khô ráo thì có khoảng vài chục ngàn ôm. Mặc dù do không cẩn thận chạm vào điện thế 220V bạn sẽ bị giật nhưng không ảnh hưởng đến tính mạng. Nhưng nếu tay ướt hay một phần cơ thể ở dưới nước, do nước là chất dẫn điện rất tốt nên điện trở của da sẽ nhỏ đi rất nhiều, lúc này nếu chạm vào điện thế 220V bạn chắc chắn sẽ bị giật và nguy hiểm đến tính mạng.
Khi không may gặp phải trường hợp sau: một dây điện cao thế có điện bất ngờ rơi xuống chiếc oto của bạn đang chạy, lúc này oto sẽ mang điện. Bởi vì dòng đi bánh xe là chất cách điện rất tốt tuy điện áp trên cơ thể bạn và ôtô đều rất cao nhưng lại không có dòng điện truyền qua cơ thể bạn. Vì vậy ngồi im trong xe là tuyệt đối an toàn và không bị giật. Nên nhớ rằng nếu chân bạn chạm đất, điện trên ôtô sẽ truyền xuống đất qua cơ thể bạn và bạn sẽ tạo ra dòng điện cực lớn trong cơ thể bạn, như vậy sẽ rất nguy hiểm.
Để ngăn khỏi bị điện giật, không nên thả diều gần các dây dẫn điện, dòng điện cao thế có thể truyền vào tay bạn dọc theo dây diều; không được trèo lên cột điện cao thế, không được thò tay vào ổ cắm điện; khi cơ thể bạn cấu thành mạch điện thì sẽ có dòng điện truyền qua; không được đến gần dây điện bị rơi. Nếu có người bị điện “hút” chặt lại thì không được chạm trực tiếp vào mà nhanh chóng tìm một mẫu gỗ khô hoặc mảnh nứa khô gạt dây điện ra.
Điện cũng giống như lửa là một bộ phận thiết yếu của cuộc sống, chỉ cần nắm chắc được quy luật của nó thì nó sẽ phục vụ hữu ích cho cuộc sống của bạn và bạn sẽ không gặp những nguy hiểm khi sử dụng.
Trích Những câu hỏi lý thú về vật lý
Bài tập
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
1. Cho điện trở R1 10 mắc song song với điện trở R2 15.
Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
6 (?)
Giải
Bài tập
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
2. Cho mạch điện như hình vẽ
Biết R1 = 8, R2 = 2, vôn kế chỉ 3,2V.
Tính số chỉ của ampe kế.
Số chỉ của ampe kế:
Bài tập
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
3. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20oC. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường. Tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Tóm tắt
Bài tập
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
3.
Tóm tắt
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước:
Q = ?
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường
nên nhiệt lượng Q chính là công A của dòng điện.
Q = A = ?
? t = ?
Bài tập
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
3.
VỀ NHÀ
Ôn lại các công thức đã học, ký hiệu các đại lượng vật lý trong bảng đã photo.
Giải lại các dạng bài tập đã làm
+ C7 ở bài 13.
chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ ĐẾN THĂM LỚP
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TIẾN BỘ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP HÒA
***
TIÊU TRỌNG TÚ
********
Tháng 10 năm 2010
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ 9
Tiêu Trọng Tú
Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp;
hai điện trở mắc song song.
Viết công thức tính công suất; điện năng sử dụng.
?
Công thức cần nhớ
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
3. Đoạn mạch song song:
2. Đoạn mạch nối tiếp:
Rtđ= R1+R2
4. Công thức điện trở:
1. Định luật Ohm:
5. Công suất:
6. Điện năng:
7. Định luật Joule-Lenz:
A = P t = UIt
Q = I2Rt
Tại sao chim đậu trên dây cao thế lại không bị điện giật?
?
Chim đậu trên dây cao thế có thể xem như một vật dẫn mắc song song vào hai điểm gần nhau của dây. Vì điện trở của cơ thể chim lớn (Rc 10 000) nên dòng điện đi qua cơ thể chim rất nhỏ, không gây nguy hiểm cho chim.
Không đứng gần đường điện cao thế.
Không được dùng tay ướt hoặc khi một phần cơ thể ở dưới nước để chạm vào công tắc điện hoặc các đồ điện.
Không thả diều gần đường dây cao thế.
X
PHẢI THỰC HIỆN ĐÚNG CÁC QUY TẮC AN TOÀN ĐIỆN ĐÃ HỌC.
PHẢI CÓ Ý THỨC SỬ DỤNG ĐIỆN TIẾT KIỆM.
Tại sao chim đậu trên dây cao thế lại không bị giật?
?
Chim đậu trên dây cao thế có thể xem như một vật dẫn mắc song song vào hai điểm gần nhau của dây. Vì điện trở của cơ thể chim lớn (Rc 10 000) còn điện trở của dây dẫn nhỏ (Rd 1,63.10-5) nên dòng điện đi qua cơ thể chim rất nhỏ, không gây nguy hiểm cho chim.
Tại sao chim có thể đậu trên dây điện mà không bị giật?
Mọi người đều biết nếu con người đứng trên mặt đất, tiếp xúc với đường dây cao áp có mang điện sẽ bị giật, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Điều kì lạ là chúng ta thường nhìn thấy những chú chim đậu trên đường dây cao áp trần mà vẫn an toàn. Tại sao chim lại không bị điện giật?
Điều này chẳng phải là chim có khả năng gì đặc biệt, bạn hãy để ý xem chúng đều đậu trên một dây điện. Lúc này cơ thể của chúng chỉ tiếp xúc với một dây nên không thể cấu thành mạch điện được và cũng không có dòng điện truyền qua cơ thể chúng nên chúng không bị điện giật.
Nếu chúng ta đứng dưới đất còn cơ thể tiếp xúc với dây điện dương của dây điện thì sẽ cấu thành mạch điện thì dòng điện sẽ truyền từ cơ thể ta xuống đất và chúng ta bị điện giật. Nếu chúng ta đi giầy dép đế cao su có tính cách điện tốt hay đứng trên ghế gỗ cách điện thì dù ta sờ tay vào dây điện dương cũng sẽ không bị điện giật. Trạng thái của bạn lúc đó cũng tương tự như con chim đậu trên dây điện. Một số thợ điện nắm chắc nguyên lí này có thể tiến hành thao tác này khi mắc điện.
Không có dòng điện truyền qua thì điện cao áp bao nhiêu cũng không bị điện giật. Vậy tại sao khi ở gần dây điện cao áp thì nguy hiểm đến tính mạng?
Đó là vì khi con người bước gần đến dòng điện cao thế, cơ thể của người đứng trên mặt đất sẽ bị cảm ứng cao thế, nếu đứng quá gần, tầng không khí giữa người và dây điện cao thế sẽ có khả năng bị xuyên qua. Không khí vốn là chất cách điện rất tốt, nhưng sau khi bị xuyên qua chúng sẽ trở thành chất dẫn điện, nên dòng điện cực lớn sẽ truyền qua cơ thể con người và làm cho cơ thể chúng ta bị điện giật. Vì vậy không nên đứng gần dòng điện cao thế.
Ngoài ra cũng không được dùng tay ướt hoặc khi một phần cơ thể ở dưới nước để chạm vào công tắc điện hoặc các đồ điện. Vì trong điều kiện điện thế không đổi điện trở mà càng nhỏ thì dòng điện càng lớn. Về cơ bản, điện trở của cơ thể chủ yếu tập trung trên da, nếu tay khô ráo thì có khoảng vài chục ngàn ôm. Mặc dù do không cẩn thận chạm vào điện thế 220V bạn sẽ bị giật nhưng không ảnh hưởng đến tính mạng. Nhưng nếu tay ướt hay một phần cơ thể ở dưới nước, do nước là chất dẫn điện rất tốt nên điện trở của da sẽ nhỏ đi rất nhiều, lúc này nếu chạm vào điện thế 220V bạn chắc chắn sẽ bị giật và nguy hiểm đến tính mạng.
Khi không may gặp phải trường hợp sau: một dây điện cao thế có điện bất ngờ rơi xuống chiếc oto của bạn đang chạy, lúc này oto sẽ mang điện. Bởi vì dòng đi bánh xe là chất cách điện rất tốt tuy điện áp trên cơ thể bạn và ôtô đều rất cao nhưng lại không có dòng điện truyền qua cơ thể bạn. Vì vậy ngồi im trong xe là tuyệt đối an toàn và không bị giật. Nên nhớ rằng nếu chân bạn chạm đất, điện trên ôtô sẽ truyền xuống đất qua cơ thể bạn và bạn sẽ tạo ra dòng điện cực lớn trong cơ thể bạn, như vậy sẽ rất nguy hiểm.
Để ngăn khỏi bị điện giật, không nên thả diều gần các dây dẫn điện, dòng điện cao thế có thể truyền vào tay bạn dọc theo dây diều; không được trèo lên cột điện cao thế, không được thò tay vào ổ cắm điện; khi cơ thể bạn cấu thành mạch điện thì sẽ có dòng điện truyền qua; không được đến gần dây điện bị rơi. Nếu có người bị điện “hút” chặt lại thì không được chạm trực tiếp vào mà nhanh chóng tìm một mẫu gỗ khô hoặc mảnh nứa khô gạt dây điện ra.
Điện cũng giống như lửa là một bộ phận thiết yếu của cuộc sống, chỉ cần nắm chắc được quy luật của nó thì nó sẽ phục vụ hữu ích cho cuộc sống của bạn và bạn sẽ không gặp những nguy hiểm khi sử dụng.
Trích Những câu hỏi lý thú về vật lý
Bài tập
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
1. Cho điện trở R1 10 mắc song song với điện trở R2 15.
Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
6 (?)
Giải
Bài tập
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
2. Cho mạch điện như hình vẽ
Biết R1 = 8, R2 = 2, vôn kế chỉ 3,2V.
Tính số chỉ của ampe kế.
Số chỉ của ampe kế:
Bài tập
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
3. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20oC. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường. Tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Tóm tắt
Bài tập
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
3.
Tóm tắt
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước:
Q = ?
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường
nên nhiệt lượng Q chính là công A của dòng điện.
Q = A = ?
? t = ?
Bài tập
ÔN TẬP
Thứ ba, 26.10.2010
3.
VỀ NHÀ
Ôn lại các công thức đã học, ký hiệu các đại lượng vật lý trong bảng đã photo.
Giải lại các dạng bài tập đã làm
+ C7 ở bài 13.
chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ ĐẾN THĂM LỚP
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TIẾN BỘ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP HÒA
***
TIÊU TRỌNG TÚ
********
Tháng 10 năm 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tiêu Trọng Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)