Ôn tập Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chia sẻ bởi Đoàn Hạnh |
Ngày 22/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Môn : Toán 9
* Nêu tên chương?
HỆ THỨC LƯỢNG
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Hệ thức giữa cạnh và đường cao
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
*Nội dung chính của chương?
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
I. Các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
Điền vào chỗ chấm (....) để hoàn thành công thức sau:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
II. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của
góc nhọn
Điền vào chỗ chấm (....) để hoàn thành công thức sau:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
III. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác
Cho hai góc và phụ nhau.
Khi đó:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
III. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác
Cho góc nhọn . Ta có:
*Khi góc ? tăng từ đến thì:
sin? và tg? tăng còn cos? và cotg? giảm.
Khởi công: năm 1887
Hoàn thành: 15/4/1989
Thiết kế: Gustave Eiffel.
Khởi công: năm 1887
Hoàn thành: 15/4/1889
Thiết kế: Gustave Eiffel.
Công trình tháp Eiffel ngày nay trở thành biểu tượng của nước Pháp.
Gustsve Eiffel cũng là người thiết kế khung thép của tượng Nữ thần Tự do, một tác phẩm mà nước Pháp đã tặng cho Hoa Kỳ năm 1886, bức tượng có kết cấu tài tình, đứng hiên ngang trước sóng gió của biển New York.
Gustsve Eiffel cũng là người thiết kế cầu Long Biên của Việt Nam vào đầu thế kỷ 20, lúc đó cầu Long Biên là một trong những cây cầu dài nhất thế giới.
Nhờ kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ta có thể tính được chiều cao của tháp Eiffel mà không cần lên tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời và bóng của tháp trên mặt đất.
620
A
B
C
Giải ?ABC vuông tại A, biết:
172m
?
1,2 phút
A
B
H
Sử dụng kiến thức gì để tính độ cao HB ?
ứng dụng thực tế:
Trong y học các bác sĩ ứng dụng tỉ số lượng giác xác định vị trí chiếu tia phẫu thuật để tránh làm tổn thương các mô trên cơ thể người.
.Bài 33(SGK/T93).Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
a) Trong hình bên, bằng:
b) Trong hình bên, bằng:
c) Trong hình bên, bằng:
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn:
Dãy1 phần a, dãy2 phần b, dãy3 phần c
B. LUYỆN TẬP:
1.Dạng bài tập trắc nghiệm:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 33(SGK/T93) Chän kÕt qu¶ ®óng:
a) Trong hình bên, bằng:
Câu hỏi bổ sung :
Tính số đo của góc ? (làm tròn đến độ)?
Giải: Ta có sin? = 3/5 = 0,6
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 33(SGK/T93) Chọn kết quả đúng :
b) Trong hình bên, bằng:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 33(SGK/T93) Chọn kết quả đúng:
c) Trong hình bên, bằng:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 34(SGK/T93).
a) Cho hình vẽ, hãy chọn hệ thức đúng:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 34(SGK/T94).
b) Cho hình vẽ, hệ thức nào sau đây không đúng:
Sửa lại cho đúng?
hoặc
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
2.Dạng bi tập: Khụng dựng mỏy tớnh b? tỳi v b?ng lu?ng giỏc, hóy so sỏnh:
Hoạt động theo nhóm 6 HS, thời gian 4 phút.
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 37 (SGK/T94)
Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm.
a)Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó.
b)Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?
3.Dạng bài vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và đường cao (có sử dụng MTĐT hoặc bảng số)
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
5.Bài 37 (SGK/T94)
trò chơi: giải ô chữ
T
H
I
U
A
H
ọ
C
T
T
Đ
Cụm từ gồm 12 chữ cái: Điều mà tất cả thầy cô đều mong ở các em?
ố
Đ
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
C. CÔNG ViỆC VỀ NHÀ:
Ôn lại lý thuyết và các bài tập đã giải.
Xem lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vuông
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Tiết sau tiếp tục Ôn tập.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ,chúc các em học tốt!
Cho tam giác ABC vuông tại A
.... = a.sinB ; c = a......
b = ....cosC ; ... = a.cosB
... = c.tgB ; c = .... tgC
b = c. ... ; .... = b.cotgB
b
sinC
a
c
c
b
b
cotgC
IV. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Để giải một tam giác vuông,
cần biết ít nhất mấy góc và cạnh?
Có lưu ý gì về số cạnh?
- Hai cạnh góc vuông
- Cạnh huyền, một cạnh góc vuông.
- Cạnh huyền, một góc nhọn.
- Cạnh góc vuông, một góc nhọn kề cạnh ấy .
- Cạnh góc vuông, một góc nhọn đối diện cạnh ấy
ÍT NHẤT:
-MỘT GÓC
- MỘT CẠNH
Hai cạnh
* Nêu tên chương?
HỆ THỨC LƯỢNG
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Hệ thức giữa cạnh và đường cao
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
*Nội dung chính của chương?
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
I. Các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
Điền vào chỗ chấm (....) để hoàn thành công thức sau:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
II. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của
góc nhọn
Điền vào chỗ chấm (....) để hoàn thành công thức sau:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
III. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác
Cho hai góc và phụ nhau.
Khi đó:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
III. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác
Cho góc nhọn . Ta có:
*Khi góc ? tăng từ đến thì:
sin? và tg? tăng còn cos? và cotg? giảm.
Khởi công: năm 1887
Hoàn thành: 15/4/1989
Thiết kế: Gustave Eiffel.
Khởi công: năm 1887
Hoàn thành: 15/4/1889
Thiết kế: Gustave Eiffel.
Công trình tháp Eiffel ngày nay trở thành biểu tượng của nước Pháp.
Gustsve Eiffel cũng là người thiết kế khung thép của tượng Nữ thần Tự do, một tác phẩm mà nước Pháp đã tặng cho Hoa Kỳ năm 1886, bức tượng có kết cấu tài tình, đứng hiên ngang trước sóng gió của biển New York.
Gustsve Eiffel cũng là người thiết kế cầu Long Biên của Việt Nam vào đầu thế kỷ 20, lúc đó cầu Long Biên là một trong những cây cầu dài nhất thế giới.
Nhờ kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ta có thể tính được chiều cao của tháp Eiffel mà không cần lên tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời và bóng của tháp trên mặt đất.
620
A
B
C
Giải ?ABC vuông tại A, biết:
172m
?
1,2 phút
A
B
H
Sử dụng kiến thức gì để tính độ cao HB ?
ứng dụng thực tế:
Trong y học các bác sĩ ứng dụng tỉ số lượng giác xác định vị trí chiếu tia phẫu thuật để tránh làm tổn thương các mô trên cơ thể người.
.Bài 33(SGK/T93).Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
a) Trong hình bên, bằng:
b) Trong hình bên, bằng:
c) Trong hình bên, bằng:
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn:
Dãy1 phần a, dãy2 phần b, dãy3 phần c
B. LUYỆN TẬP:
1.Dạng bài tập trắc nghiệm:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 33(SGK/T93) Chän kÕt qu¶ ®óng:
a) Trong hình bên, bằng:
Câu hỏi bổ sung :
Tính số đo của góc ? (làm tròn đến độ)?
Giải: Ta có sin? = 3/5 = 0,6
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 33(SGK/T93) Chọn kết quả đúng :
b) Trong hình bên, bằng:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 33(SGK/T93) Chọn kết quả đúng:
c) Trong hình bên, bằng:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 34(SGK/T93).
a) Cho hình vẽ, hãy chọn hệ thức đúng:
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 34(SGK/T94).
b) Cho hình vẽ, hệ thức nào sau đây không đúng:
Sửa lại cho đúng?
hoặc
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
2.Dạng bi tập: Khụng dựng mỏy tớnh b? tỳi v b?ng lu?ng giỏc, hóy so sỏnh:
Hoạt động theo nhóm 6 HS, thời gian 4 phút.
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
Bài 37 (SGK/T94)
Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm.
a)Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó.
b)Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?
3.Dạng bài vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và đường cao (có sử dụng MTĐT hoặc bảng số)
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
B. LUYỆN TẬP:
5.Bài 37 (SGK/T94)
trò chơi: giải ô chữ
T
H
I
U
A
H
ọ
C
T
T
Đ
Cụm từ gồm 12 chữ cái: Điều mà tất cả thầy cô đều mong ở các em?
ố
Đ
Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I
C. CÔNG ViỆC VỀ NHÀ:
Ôn lại lý thuyết và các bài tập đã giải.
Xem lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vuông
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Tiết sau tiếp tục Ôn tập.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ,chúc các em học tốt!
Cho tam giác ABC vuông tại A
.... = a.sinB ; c = a......
b = ....cosC ; ... = a.cosB
... = c.tgB ; c = .... tgC
b = c. ... ; .... = b.cotgB
b
sinC
a
c
c
b
b
cotgC
IV. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Để giải một tam giác vuông,
cần biết ít nhất mấy góc và cạnh?
Có lưu ý gì về số cạnh?
- Hai cạnh góc vuông
- Cạnh huyền, một cạnh góc vuông.
- Cạnh huyền, một góc nhọn.
- Cạnh góc vuông, một góc nhọn kề cạnh ấy .
- Cạnh góc vuông, một góc nhọn đối diện cạnh ấy
ÍT NHẤT:
-MỘT GÓC
- MỘT CẠNH
Hai cạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)