Ôn tập Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Chia sẻ bởi Vò Hoµng Hiöp | Ngày 22/10/2018 | 67

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục huyện thuỷ nguyên
Trường THCS Thị trấn Núi Đèo
---------------------------------
Hình học 9
Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 1)
Thuỷ Nguyên, tháng 10 năm 2007
Giáo viên: Vũ Hoàng Hiệp
Bài tập: Hãy điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống (...)
Xét tam giác vuông ABC với các yếu tố được cho trên hình vẽ. Ta có:
1. b2 = .... ; c2 = ....
2. h2 = ....
3. ah = ....
A
B
C
H
h
b
c
b’
c’
a
ab`
ac`
b`c`
bc
Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 1)
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2007
Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 1)
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2007
I. Các kiến thức cần nhớ
* Các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
1. b2 = ab` ; c2 = ac`
2. h2 = b`c`
3. ah = bc
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng
A. x = 5,33 và y = 4,8 ;
B. x = 10 và y = 4,8 ;
C. x = 10 và y = 9,6 ;
D. x = - 10 và y = - 4,8.
x và y trên hình 1 có giá trị là:
Hình 1
6
y
x
8
Bài tập 1:
Bài tập 2
(bài 36.94 - sgk)
Cho tam giác có một góc bằng 450. Đường cao chia một cạnh kề với góc đó thành các phần 20cm và 21cm. Tính cạnh lớn hơn trong hai cạnh còn lại.
Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 1)
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2007
I. Các kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 2: (bài 36.94 sgk)
Bài tập 2 (bài 36.94 - sgk)
* Trường hợp 1
?AHB có (AH ?BC tại H)

? ?AHB vuông cân tại H
nên AH = BH = 20cm
Xét ?AHC vuông tại H có:
(đ/l Pitago)
Vậy AC là cạnh lớn hơn và AC = 29cm
Ta có AH ? BC tại H
BH < HC (20cm < 21cm)
450
20
21
Hình 46
B
H
A
C
? AB < AC (quan hệ giữa đường.)
* Trường hợp 1
?AHB có (AH ?BC tại H)

? ?AHB vuông cân tại H
nên AH = BH = 21cm
Xét ?AHC vuông tại H có:
(đ/l Pitago)
Vậy AB là cạnh lớn hơn và AB =
Ta có AH ? BC tại H
BH > HC (21cm > 20cm)
? AB > AC (quan hệ giữa đường.)
Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 1)
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2007
Bài tập 3
Cho tam giác APN vuông tại A, đường cao AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AD không chứa P vẽ hình vuông ABCD. Cạnh AN cắt BC tại M. Chứng minh:
a) AM = AP.


Bài tập 1:
I. Các kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 2:(bài 36.94 sgk)
Bài tập 3:
Bài tập 3 Cho tam giác APN vuông tại A, đường cao AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AD không chứa P vẽ hình vuông ABCD. Cạnh AN cắt BC tại M. Chứng minh:
a) AM = AP.
D
A
P
N
B
M
C
Bài tập 3 Cho tam giác APN vuông tại A, đường cao AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AD không chứa P vẽ hình vuông ABCD. Cạnh AN cắt BC tại M. Chứng minh:
a) AM = AP.
D
A
P
N
B
M
C
Bài tập 3 Cho tam giác APN vuông tại A, đường cao AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AD không chứa P vẽ hình vuông ABCD. Cạnh AN cắt BC tại M. Chứng minh:
a) AM = AP.
A
N
P
B
C
M
D
A
P
N
B
M
C
Bài tập 3 Cho tam giác APN vuông tại A, đường cao AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AD không chứa P vẽ hình vuông ABCD. Cạnh AN cắt BC tại M. Chứng minh:
a) AM = AP.


A
B
C
D
P
M
N
Bài tập 4
Hướng dẫn về nhà
? Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
? Học định nghĩa, tính chất tỉ số lượng giác của góc nhọn.
? Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Bài tập 37; 38; 39; 40; 41; 42 trang 95 + 96 sgk.
Giờ sau "Ôn tập chương I (tiết 2)"
Xin trân trọng cảm ơn
các quý đồng nghiệp
đã tới dự tiết học này.
Rất mong được sự góp ý từ
các quý đồng nghiệp

Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 1)
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2007
I. Các kiến thức cần nhớ
* Các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông
1. b2 = ab` ; c2 = ac`
2. h2 = b`c`
3. ah = bc
Bài tập 1:
II. Luyện tập
Bài tập 2: (bài 36.94 sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vò Hoµng Hiöp
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)